Sử dụng tai nghe thế nào để không ảnh hưởng tới thính lực?

Mặc dù tai nghe có nhiều tiện ích nhưng việc sử dụng chúng trong thời gian quá dài có thể gây hại cho thính lực

Mất thính lực: Những hiểu lầm cần tránh để kiểm soát bệnh tốt hơn

Lỗ tai kêu tách tách, phải làm sao để cải thiện?

Những công việc dễ gây mất thính lực do tiếng ồn lớn

8 dấu hiệu cảnh báo người thân của bạn đang bị mất thính lực

Trong xã hội công nghệ, việc sử dụng tai nghe đã tăng lên. Tai nghe cho phép mọi người thưởng thức âm nhạc và trò chuyện ở mọi nơi vào bất cứ khi nào. Không thể phủ nhận những lợi ích của tai nghe với cuộc sống và công việc của chúng ta. Điều này đặc biệt đúng khi xã hội dành nhiều thời gian hơn cho các cuộc họp trực tuyến, đặc biệt là trong đại dịch COVID-19. Mặc dù tai nghe có nhiều tiện ích nhưng việc sử dụng chúng trong thời gian quá dài có thể gây hại cho thính lực, thậm chí khiến bạn bị điếc không thể phục hồi.
Tại sao sử dụng tai nghe gây điếc tai, nghe kém?
Tai của con người rất nhạy cảm với âm thanh. Ở tai trong chứa hàng nghìn tế bào lông có nhiệm vụ truyền sóng âm từ tai tới não, giúp chúng ta có thể nghe và hiểu được âm thanh. Những âm thanh quá lớn có thể gây tổn thương vĩnh viễn cho các tế bào lông này, làm gián đoạn cơ chế truyền âm thanh. 
Theo các chuyên gia, đeo tai nghe nhiều khiến cho các tế bào lông trong ốc tai phải làm việc quá sức, gây ra suy giảm thính lực hay thậm chí có thể bị điếc. Suy giảm thính lực xảy ra nếu bạn hàng ngày tiếp xúc âm thanh có cường độ 85 – 90dB liên tục trên 2h đồng hồ và kéo dài trong 1 – 2 năm. Hiện nay, các máy nghe nhạc đeo tai đều có công suất mở cực đại lên đến 120dB, gây ra áp lực âm thanh lớn trực tiếp đến tế bào thần kinh. Khi đeo tai nghe, thiết bị này cũng phát ra sóng điện từ gây tổn thương não và ảnh hưởng tới khả năng hiểu âm thanh.
Nguy hiểm hơn là bạn thường không cảm thấy giảm thính lực ngay, mà quá trình này diễn tiến âm thầm, đến khi bệnh nhân phát hiện tai mình nghe không rõ thì đã muộn. 
 Sử dụng tai nghe giúp bạn làm việc hiệu quả mà không bị ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh (ảnh minh họa)
Làm sao để phòng ngừa điếc tai, nghe kém khi sử dụng tai nghe?
Tai nghe là thiết bị mang đến nhiều lợi ích trong cuộc sống nhưng cũng kéo theo rất nhiều hệ lụy, đặc biệt là đối với thính lực của chúng ta. Để phòng ngừa điếc tai, nghe kém khi sử dụng tai nghe, các chuyên gia khuyên bạn nên:
- Không nghe quá 2/3 tổng âm lượng của thiết bị.
- Hãy thử nghỉ 10 phút sau 30 phút nghe hoặc 20 phút sau 60 phút sử dụng tai nghe.
- Nên chọn loại tai nghe phù hợp, khử tiếng ồn tốt để không gây hại cho thính lực.
- Không sử dụng tai nghe khi đang ngủ.
Cũng theo các chuyên gia y tế, điếc tai, nghe kém tuy không nguy hiểm ngay lập tức tới tính mạng nhưng nếu chậm trễ trong điều trị sẽ dẫn đến nhiều ảnh hưởng xấu cho tâm lý, sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Hiện nay, nhiều chuyên gia khuyên người thường xuyên sử dụng tai nghe hay phải tiếp xúc với tiếng ồn lớn trong thời gian dài nên sử dụng sản phẩm chứa thành phần từ thảo dược thiên nhiên để tăng cường thính lực, phòng ngừa điếc tai, nghe kém hiệu quả, an toàn. 
Tiêu biểu như thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa thành phần chính từ cây cối xay. Một nghiên cứu tại  Ấn Độ cho thấy, chiết xuất ethanol có trong cây cối xay mang đến tác dụng chống viêm tương đương Ibuprofen (một loại thuốc chống viêm, giảm đau tân dược phổ biến). Nhờ vậy, sản phẩm giúp cải thiện tình trạng ù tai, điếc tai, nghe kém, giảm nguy cơ viêm nhiễm tai khi sử dụng tai nghe hiệu quả. 
Bên cạnh đó, sản phẩm còn chứa nhiều thảo dược khác như: Đan sâm, cốt toái bổ, câu kỷ tử, thục địa,… Các thảo dược này mang đến công dụng:
- Bổ thận, tăng cường chức năng thận: Theo y học cổ truyền, thận khai khiếu ra tai. Người bị điếc tai, suy giảm thính lực là do thận khí kém. Do đó, để cải thiện tình trạng điếc tai, nghe kém, cần dùng thêm các vị thuốc bổ thận. Các thảo dược như: Câu kỷ tử, cẩu tích, cốt toái bổ, thục địa trong sản phẩm có tác dụng bồi bổ thận dương và thận âm, từ đó tăng cường thính lực cải thiện sức nghe theo thuyết của y học cổ truyền liên quan giữa chức năng thận và sức khỏe thính giác.
- Tăng cường tuần hoàn máu: Các thành phần như: Đan sâm, L-carnitine fumarate, kẽm có tác dụng tăng tuần hoàn máu, tăng cung cấp oxy cho các tế bào thần kinh tai. Đặc biệt, L-carnitine fumarate là chất dinh dưỡng tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng cho hệ thống thính giác. Những dưỡng chất này giúp tế bào lông và dây thần kinh thính giác luôn khỏe mạnh và hoạt động tốt, từ đó phòng ngừa và cải thiện điếc tai, nghe kém rất hiệu quả.
Sản phẩm đã có mặt trên thị trường lâu năm, chứa các thành phần đã được nghiên cứu kỹ lưỡng, được chuyên gia đánh giá cao qua các hội thảo khoa học cũng như nhiều người tin tưởng sử dụng và cho thấy hiệu quả tích cực. Đây chính là lý do bạn nên sử dụng sản phẩm này ngay hôm nay để thính lực luôn khỏe mạnh. 
Sử dụng tai nghe trong thời gian dài có thể gây điếc tai. Do đó, bạn cần tự bảo vệ thính lực bằng cách áp dụng các phương pháp như trên và đặc biệt là sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính từ cây cối xay mỗi ngày.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính – Giúp tăng cường sức khỏe thính giác
Với thành phần chính là cao cối xay một vị thuốc được dân gian sử dụng từ xa xưa kết hợp với cao vảy ốc, cao cốt toái bổ, cao câu kỷ tử, cao đan sâm, cao cẩu tích, cao thục địa,… sản phẩm Kim Thính có tác dụng hỗ trợ tăng cường lưu thông khí huyết, giúp tăng cường sức khỏe thính giác, hỗ trợ giảm các triệu chứng nghe kém, suy giảm thính lực. Sản phẩm được dùng cho những người có nguy cơ và người bị suy giảm thính lực như ù tai, nghễnh ngãng, nghe không rõ.
Để tri ân quý khách hàng, Kim Thính có chương trình mua 6 tặng 1 qua hình thức tích điểm, tương ứng mua 6 hộp được tặng 210.000 đồng. Quý vị xin lưu ý là chỉ mua hàng khi còn đủ tem.
Để tự tin khẳng định chất lượng, hiệu quả sản phẩm, nhãn hàng cam kết hoàn tiền 100% nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả! Chi tiết liên hệ 024.7302.9996.
Liên hệ tổng đài tư vấn, đặt hàng 18006302 (miễn cước) hoặc hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653, website https://kimthinh.net/
GPQC: 1034/2020/XNQC-ATTP
Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
 
 
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Khỏe đẹp