Không khí đang ngày một ô nhiễm trầm trọng tại nhiều quốc gia trên thế giới
Đã có tới 80.000 ca nhập viện mỗi năm ở nước này vì các bệnh liên quan đến đường hô hấp, trong đó có tới 8.000 trường hợp viêm phế quản mãn tính và gần 5 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mắc bệnh đường hô hấp.
Số lượng ngày càng tăng của các công trình xây dựng và hệ thống hàng không ngày một tăng đang là nguyên nhân khiến Qatar cũng phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm nặng nề.
Gần 90% trong số 270 nhà máy thuộc da ở Bangladesh luôn
Việc sử dụng xăng kém chất lượng và hiện tượng tắc nghẽn giao thông nghiêm trọng khiến Iran đang hàng ngày phải hít thở hỗn hợp khí chết người của bụi cao su, amiang, sufur dioxide, nitrogen oxide và carbon monoxide.
Sự gia tăng số lượng xe cộ, công xưởng và nhà máy nhiệt điện cùng với việc sử dụng các phương pháp sưởi ấm cũ như đốt than hay gỗ được coi là những tác nhân nhân tạo chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí ở Ai Cập.
Thủ đô Ulaanbaatar của Mông Cổ là một trong những thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Nguyên nhân được cho là do mùa đông lạnh và kéo dài, với nhiệt độ có lúc xuống tới -40°C khiến cho người dân Mông Cổ thường xuyên phải đốt than để nấu nướng và sưởi ấm.
Làm giàu từ ngành công nghiệp dầu mỏ và khí đốt, tuy nhiên đây chính là nguyên nhân hàng đầu là gây hại cho môi trường ở các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất.
Những công trình xây dựng, chất thải công nghiệp. Các đám cháy lớn, khí thải xe cộ và lượng dân số đáng kinh ngạc 1,2 tỷ dân đã đưa Ấn Độ vào cảnh báo mức độ ô nhiễm không khí cao hơn gấp 60 lần mức an toàn.
Hoạt động sản xuất năng lượng, bụi, khói và khí thải công nghiệp... là những nguyên nhân khiến 1 quốc gia chỉ vỏn vẹn 1,3 triệu người như Bahrain đang ở mức báo động về ô nhiễm không khí