Suy thận có nên dùng TPCN để đỡ mệt không?

Suy thận ảnh hưởng đến chức năng của nhiều cơ quan trong cơ thể như tim mạch, tiêu hóa (ảnh minh họa)

Uống nhiều thuốc Tây, có nên dùng TPCN để ngừa suy thận?

Suy thận ngày càng nặng phải làm thế nào?

Tăng huyết áp có làm tăng nguy cơ suy thận?

Mã đề có giúp giảm chỉ số creatinine?

Trả lời:
Chào bạn!
Suy thận mạn là kết quả cuối cùng của các bệnh liên quan đến thận. Thận sau một thời gian dài bị tổn thương sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Biểu hiện của hội chứng suy thận mạn liên quan nhiều đến hệ tim mạch, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp,… Ở hệ tim mạch thường xảy ra các biến chứng như tăng huyết áp, phù tim, suy tim,… Ở hệ tiêu hóa có các biểu hiện như nôn mửa. Ban đầu, bệnh nhân chỉ bị nôn sau khi ăn. Khi tình trạng ngày càng nặng thì bệnh nhân sẽ nôn liên tục, nôn triền miên không cầm được. Do nôn liên tục nên cơ thể không có chất dinh dưỡng để nuôi các tế bào, khiến cho người bệnh cảm thấy mệt lả, không còn sức sống. Tình trạng nôn chỉ giảm khi thực hiện lọc máu để giảm urê trong máu bằng phương pháp chạy thận nhân tạo hoặc thẩm phân phúc mạc.
Ngoài ra, do urê máu tăng cao khiến cho bệnh nhân bị đi phân lỏng. Đây là phản ứng của hệ tiêu hóa nhằm mục đích đào thải urê ra khỏi cơ thể. Viêm loét hệ tiêu hóa cũng là một trong những biến chứng của bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối khiến cho người bệnh ăn uống kém, không thấy ngon miệng. Bụng có thể đau do đường tiêu hóa bị viêm loét như viêm loét dạ dày, ruột. Biểu hiện nặng nhất ở đường tiêu hóa là xuất huyết. Tình trạng xuất huyết xảy ra ở dạ dày, ruột. Biểu hiện là bệnh nhân đi ngoài phân đen, nôn ra máu. Thường các biểu hiện này xuất hiện ở giai đoạn cuối. Triệu chứng đi ngoài ra phân đen của mẹ bạn có thể do biến chứng suy thận ảnh hưởng đến đường tiêu hóa cộng thêm tác dụng phụ của các loại thuốc tây đang dùng. 
Bởi thuốc tây là con dao 2 lưỡi, có tác dụng kiểm soát triệu chứng bệnh hiệu quả nhưng cũng khiến thận bị suy yếu nghiêm trọng hơn. Vì vậy, hiện nay, nhiều người có xu hướng sử dụng sản phẩm thảo dược để hỗ trợ cải thiện và phục hồi chức năng thận, giảm bớt tác dụng phụ của thuốc tây, như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương. Sản phẩm có thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành, kết hợp với các vị thuốc lợi tiểu, tốt cho thận như đan sâm, hoàng kỳ, mã đề, linh chi đỏ,... giúp hỗ trợ điều trị, làm chậm tiến trình suy thận, giảm nhu cầu lọc máu ở người bị suy thận, ngăn ngừa sự phát triển suy thận từ những yếu tố nguy cơ như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, sỏi thận,...
Bạn có thể tìm hiểu và mua TPBVSK Ích Thận Vương về cho mẹ dùng càng sớm càng tốt để tăng cường chức năng thận nhé!
Chúc mẹ bạn sức khỏe!
Dược sỹ Khánh Vũ
Gợi ý sản phẩm: Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương – sản phẩm cho bệnh nhân suy thận, chạy thận.
Một quả thận khỏe mạnh có thể thực hiện nhiều chức năng quan trọng như: Loại bỏ các chất độc hại và nước dư thừa trong máu, kiểm soát huyết áp, tạo hồng cầu và sản sinh một số hormone để duy trì sự sống. Có rất nhiều nguyên nhân gây suy thận như: Đái tháo đường, viêm cầu thận, tăng huyết áp, sỏi thận, lupus ban đỏ, bệnh thận bẩm sinh…
Hiện nay, xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, ít tốn kém chi phí đang được nhiều người tin tưởng lựa chọn. Trong đó, sản phẩm điển hình cho xu hướng này có bán tại các nhà thuốc là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương.
TPBVSK Ích Thận Vương có thành phần chính từ cây dành dành, kết hợp cùng các thảo dược quý như: Đan sâm, hoàng kỳ, linh chi đỏ, trầm hương, bạch phục linh, râu mèo, mã đề; Coenzym Q10, L-carnitin. sản phẩm có tác dụng chống oxy hóa, lợi tiểu, giúp bảo vệ thận; Hỗ trợ kiểm soát các triệu chứng và biến chứng của suy thận như: Phù, đi tiểu thường xuyên, tăng creatinin huyết hoặc protein niệu.
Từ khi xuất hiện tại các nhà thuốc trên toàn quốc, TPBVSK Ích Thận Vương đã mang đến niềm vui cho rất nhiều bệnh nhân đã bị suy thận, hoặc mắc các bệnh có nguy cơ cao dẫn đến suy thận như đái tháo đường, tăng huyết áp, viêm cầu thận, sỏi thận, lupus ban đỏ... để phòng ngừa dẫn đến suy thận.
Số: 00269/2017/ATTP-XNQC
* Thực phẩm phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
* Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Hỏi đáp Thực phẩm chức năng