Ảnh một người đàn ông bị căn bệnh Ebola hành hạ đến tiều tụy.
Ảnh một người đàn ông bị căn bệnh Ebola hành hạ đến tiều tụy. Người đàn ông này đang cố tìm cách trốn khỏi Trung tâm điều trị Ebola tại Sierra Leone. Bệnh nhân trong ảnh đã qua đời vào ngày 23/11/2014, sau khi bức hình được chụp.
Các thành viên của đội chôn cất thuộc Liên đoàn Hội chữ thập đỏ quốc tế đang chuẩn bị đồ thiết bị bảo hộ cá nhân trước khi vào nhà một người phụ nữ bị nghi chết do virus Ebola ở làng Dia, gần biên giới với Guinea.
Các thành viên của một đội chôn cất Chữ thập đỏ lấy mẫu từ một người phụ nữ bị nghi chết của Ebola ở làng Dia, gần biên giới với Guinea. Những xác chết của nạn nhân Ebola có độ truyền nhiễm rất cao nên quy trình “mai táng” được thực hiện rất nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn.
Vào thời điểm đó, huyện Kailahun, ở miền đông Sierra Leone cũng là nơi đã bị ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch Ebola.
Gia đình và người dân thủ đô Freetown, Sierra Leone tạm dừng mọi công việc để cầu nguyện cho 1 người đàn ông 27 tuổi chuẩn bị được mang đi “an táng”
Tại làng Sengema, những người thân của một người đàn ông bị nghi chết bởi Ebola đau xót đứng nhìn khi những nhân viên Chữ thập đỏ đóng gói xác người thân của họ để đem chôn.
Những người đã bị từ chối thông qua tại một trạm kiểm soát bên ngoài của Kenema. Chỉ có những người sở hữu một giấy phép do chính phủ phát hành mới được phép qua các chốt kiểm dịch Ebola.
Molai Kamara, 12 tuổi, ngồi một mình tại Hastings - Trung tâm Điều trị Ebola ở Sierra Leone. Theo các bác sĩ ở Hastings, toàn bộ gia đình của cậu bé đều chết do virus Ebola. Molai vẫn như người mất hồn khi nghe các bác sĩ báo tin âm tính với virus Ebola.
Gia đình Kabia, tại khi phố Hil Cut của Freetown, đau xót khi chứng kiến bé gái 1 ngày tuổi của họ bị thành viên của đội chôn cất Chữ thập đỏ mang đi mặc dù chưa xác định về nguy cơ truyền nhiễm virus.
Cuối ngày nghỉ ngơi của nghĩa trang King Tom của thủ đô Freetown, nơi ước tính trung bình chôn cất 40 ca nhiễm dịch mỗi ngày.