Ánh nắng mặt trời giúp làm giảm triệu chứng của bệnh vẩy nến

Tuy nhiên, ánh sáng mặt trời có thể là một trong những cách dễ dàng nhất giúp chữa bệnh vẩy nến. Bởi, khi được tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, có thể giúp làm giảm viêm da và làm dịu các triệu chứng của bệnh vẩy nến.

Tia UVB làm giảm triệu chứng bệnh vẩy nến
Nghiên cứu cho thấy, tia cực tím UV có tác dụng ức chế miễn dịch, giúp làm giảm triệu chứng bệnh vẩy nến.
Tia UVA dao động từ 320-400 nanomét (nm) và có thể chiếu sâu vào da.Tia UVB có diện tích từ 280-320 nm và chỉ đến các lớp trên cùng của da.Trên thực tế, tia UVA tự nhiên không có hiệu quả trong việc cải thiện triệu chứng bệnh vẩy nến, như là tia UVB.
Tiếp xúc với tia UVB từ ánh nắng mặt trời có thể làm chậm sự phát triển nhanh chóng của tế bào da. Đây là một trong những triệu chứng chính của bệnh vẩy nến.Điều này giúp giảm viêm da ở người bị vẩy nến.
Ánh sáng mặt trời giúp cơ thể bổ sung vitamin D, bảo vệ da và điều hòa miễn dịch tự nhiên của cơ thể. Vitamin D không được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm, nhưng thường được thêm vào trongmột số sản phẩm từ sữa.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy, thiếu vitamin D có thể gặp ở người bị bệnh vẩy nến, nhất là vào mùa đông, khi cơ thể ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Vitamin D giúp bảo vệ da và cân bằng phản ứng miễn dịch của da. Vì thế, các bác sĩ da liễu thường khuyên người bị bệnh vẩy nến nên tiếp xúc với ảnh nắng mặt trời và sử dụng các loại kem đặc trị có chứa vitamin D.
Bệnh nhân vẩy nến dễ bị cháy nắng dưới ánh nắng mặt trời
Liệu pháp PUVA
Ngoài việc sử dụng tia UVB để điều trị bệnh vẩy nến, các bác sĩ cũng có thể đề nghị điều trị kết hợp liệu pháp PUVA. 
Trong quá trình điều trị này, người ta dùng một loại thuốc gọi là psoralen, làm tăng độ nhạy của cơ thể với tia UVA, trước khi tiếp xúc với da.
Liệu pháp PUVA có xu hướng dành cho những người có bệnh vẩy nến bị ở mức độ vừa và nặng. Nó cũng có thể được sử dụng cho những người mà bệnh vẩy nến không đáp ứng với điều trị tại chỗ, hay UVB. 
Tránh bị cháy nắng
Dù ánh nắng mặt trời tốt cho bệnh vẩy nến, nhưng chúng ta cần lựa chọn thời gian để tắm nắng, tránh bị cháy nắng, gây tổn thương da.Tốt nhất là bệnh nhân bị vẩy nến nên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời từ từ theo mức độ từ 30 giây lên đến 30 phút/ngày.
Bệnh vẩy nến phổ biến hơn ở những người có làn da sáng, do lượng melanin thấp hơn trên da. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Bệnh tật (CDC), nguy cơ ung thư da cũng xảy ra cao hơn ở những người có da sáng màu.
Những người bị bệnh vẩy nến nên hạn chế tiếp xúc quá nhiều với ánh sáng mặt trời để khôngbị cháy nắng. Bởi, cháy nắng dẫn đến tổn thương tế bào, có thể gây ra bệnh vẩy nến.
Sử dụng các phương thức chống nắng để chăm sóc, bảo vệ làn da
Để phòng tránh cháy nắng, bạn nên bôi kem chống nắng phổ rộng, vì nó bảo vệ chống lại cả tia UVA và tia UVB. Ngoài ra, bạn cũng cố thể sử dụng kem chống nắng chống nước để giúp bảo vệ da khi bơi lội, hoặc đổ mồ hôi dưới ánh mặt trời nóng.
Đối với người bị bệnh vẩy nến, có kem chống nắng có thể gây dị ứng. Bởi, một số hóa chất trong kem chống nắng có thể gây kích ứng da, hoặc gây ra bệnh vẩy nến.Vì thế, bạn nên nhờ sự tư vấn của bác sỹ về loại kem chống nắng mà bạn dùng.
Cách phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến
Hiện nay, vẫn chưa có thuốc chữa khỏi hẳn bệnh vẩy nến, vì vậy điều trị tập trung vào việc giảm các triệu chứng của bệnh. Các tia UV trong ánh nắng mặt trời và vitamin D cơ thể hấp thụ từ các tia này có thể hữu ích cho những người bị bệnh vẩy nến.Vì thế, tắm nắng có thể giúp làm giảm các triệu chứng khó chịu. 
Bên cạnh đó, hiện nay, các chuyên gia y tế cũng khuyên bệnh nhânvẩy nến nên sử dụng một số loại thảo dược giúp hỗ trợ điều trị bệnh, giảm các triệu chứng bệnh và phòng ngừa tái phát, tiêu biểu là sản phẩm có thành phần chính là cây sói rừng. Từ lâu, sói rừng là một trong những loại thảo dược rất hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị và phòng ngừa vẩy nến. Sự kết hợp của sói rừng hoàng bá, nhũ hương, bạch thược, nhàu,… tạo nên thực phẩm chức năng dưới dạng viên uống tiện dùng mang lại hiệu quả điều trị vẩy nến rất tích cực,giúp điều hòa hệ thống miễn dịch, cải thiện căn nguyêngây bệnh vẩy nến. 
Hãy lựa chọn biện pháp phù hợp với cơ thể mình để điều trị vẩy nến, bạn sẽ không còn phải đắn đo, buồn phiền, ngứa ngáy hay mất ngủ vì căn bệnh này!

Thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang - Sản phẩm cho người bị lupus ban đỏ, vẩy nến do tự miễn
Lupus ban đỏ và vẩy nến là các biểu hiện tổn thương ngoài da. Người bị lupus ban đỏ và vẩy nến do tự miễn thường rất tự ti khi giao tiếp, ngại gặp mọi người xung quanh, khiến cho công việc và cuộc sống bị ảnh hưởng nhiều.
Người bị vẩy nến và lupus ban đỏ có thể sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên như thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang. Kim Miễn Khang với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa triệu chứng các bệnh tự miễn như: lupus ban đỏ, vẩy nến. Giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn dịch.
Để đạt hiệu quả, Kim Miễn Khang có thể được sử dụng theo từng đợt từ 3-6 tháng.
XNQC: 1320/2015/XNQC-ATTP
**Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin về sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Hỏi đáp Thực phẩm chức năng