Đừng nhầm ung thư với bệnh trĩ

Bệnh Trĩ thường dễ nhầm lẫn với bệnh ung thư đại tràng, trực tràng

Có đến 60% dân số Việt Nam bị mắc bệnh trĩ?

Chế độ ăn uống cho người bệnh trĩ

Điều trị bệnh trĩ ngoại

An Trĩ Vương - Lựa chọn tốt cho người bệnh trĩ

BS. Thao cho biết, thời gian qua, cứ khoảng 30 người đến khám lại có một vài trường hợp mắc bệnh ung thư đại tràng, trực tràng nhưng nhầm tưởng là bệnh trĩ, do bệnh có các cùng triệu chứng như đi cầu ra máu, khó đi cầu...

Theo BS. Thao, hiện số người mắc bệnh trĩ đang không ngừng tăng lên, đặc biệt đối với dân văn phòng - những người thường xuyên ngồi nhiều và ít vận động.

Bệnh trĩ không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống, gây đau đớn, khổ sở cho người bệnh, mà còn có nhiều biến chứng nếu không phát hiện kịp thời. Người bệnh trĩ thường có biểu hiện như đi cầu ra máu, lòi trĩ, đau hậu môn, ngứa hậu môn, chảy dịch nhầy quanh hậu môn…

Bệnh trĩ được phát hiện qua thăm khám hoặc xét nghiệm soi hậu môn – trực tràng. Có thể phát hiện ung thư đại tràng nhờ những xét nghiệm cơ bản (FOBT), nội soi đại tràng. Theo các bác sỹ, những người trên 50 tuổi nên xét nghiệm kiểm tra tìm máu trong phân hàng năm và làm nội soi định kỳ 5-6 năm/lần. Một số các kỹ thuật chẩn đoán khác để hỗ trợ phát hiện polip đường tiêu hóa bao gồm nội soi đại tràng sigma, chụp phim CT có bơm thuốc cản quang vào đại tràng... Các xét nghiệm này được khuyến cáo thực hiện định kỳ 5-10 năm/ lần.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Điểm tin