Dự án mang tên RAM,
phục hồi trí nhớ tích cực, đang tìm kiếm sự hợp tác của các công ty, kể
cả Medtronic là cơ quan ngay từ năm ngoái đã nghiên cứu tạo ra những
miếng cấy ghép não để chữa bệnh Parkinson.
Theo các nhà khoa học
thì đây là nhiệm vụ khó khăn, vì cần phải giải mã tất cả các tín hiệu
được gửi tới não khi tạo ra ký ức. Hiện nay các nhà khoa học mới chỉ tìm
cách nghiên cứu những tín hiệu đó và phát hiện xem chúng xuất phát từ
đâu.

Dự án mới này mở ra hy vọng cho những bệnh nhân mắc các bệnh liên quan đến trí nhớ
Họ biết rằng ký ức bắt đầu từ những cái gọi là các protein mARN (acid ribonucleic thông tin), buộc các tế bào não liên kết lại với nhau và các liên kết đó tạo thành ký ức. Miếng cấy ghép phải ghi lại quá trình đó, phân biệt các tín hiệu khác nhau và biết cách phục hồi các liên kết cụ thể.

Họ biết rằng ký ức bắt đầu từ những cái gọi là các protein mARN (acid ribonucleic thông tin), buộc các tế bào não liên kết lại với nhau và các liên kết đó tạo thành ký ức. Miếng cấy ghép phải ghi lại quá trình đó, phân biệt các tín hiệu khác nhau và biết cách phục hồi các liên kết cụ thể.
Nhưng một khi công
nghệ đó trở thành hiện thực thì nó sẽ dẫn đến một “ma trận”: để học
thuộc những kỹ năng mới phải biết cách kết nối với cơ sở dữ liệu kiến
thức và học thuộc những “ký ức” và kỹ năng mới.
Trong trường hợp não bị chấn thương, miếng cấy ghép não sẽ phục hồi cả hệ thống, thu lại những ký ức bị mất. Như vậy, miếng cấy ghép tương tự sẽ có những tác động tích cực đến y tế, đặc biệt là việc chữa trị những căn bệnh liên quan đến trí nhớ, như Alzheimer chẳng hạn.
Trong trường hợp não bị chấn thương, miếng cấy ghép não sẽ phục hồi cả hệ thống, thu lại những ký ức bị mất. Như vậy, miếng cấy ghép tương tự sẽ có những tác động tích cực đến y tế, đặc biệt là việc chữa trị những căn bệnh liên quan đến trí nhớ, như Alzheimer chẳng hạn.
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Điểm tin
Bình luận của bạn