Không ít các bạn trẻ ăn mặc hở hang, phản cảm khi đi vào những nơi tôn nghiêm như đền, chùa
Đào Thị Hà đẹp tinh khôi trong bộ sưu tập áo dài “Hà Nội 12 mùa hoa”
Ngày 15/5 được chọn là ngày Áo dài tại California, Mỹ
Đi đền, chùa như thế nào cho đúng?
Nhiều lễ hội truyền thống trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
“Dứt khoát từ chối người mặc hở hang vào chùa” - Xoay quanh hiện trạng không ít các bạn trẻ ăn mặc hở hang, phản cảm khi đi vào những nơi tôn nghiêm như đền, chùa; Nhà văn Nguyễn Quang Vinh đã có cuộc trao đổi thẳng thắn với phóng viên.
“Không nên chuẩn bị khăn quấn cho người mặc hở hang vào chùa…” - Tiến sỹ Mỹ học Thế Hùng thẳng thắn nêu quan điểm trước hiện tượng “chướng tai gai mắt” nơi linh thiêng, thanh tịnh như đền chùa.
Sư thầy bày tỏ quan điểm về việc người trẻ mặc hở hang vào chùa - Trước hiện trạng khách tham quan, phật tử ăn mặc phản cảm, cử chỉ không phù hợp khi vào chốn linh thiêng, thanh tịnh như đền chùa, Đại đức Thích Tâm Kiên - trụ trì chùa Một Cột (Ba Đình, Hà Nội) đã bày tỏ quan điểm riêng về vấn nạn “nhức mắt” này. >> Mặc hở hang vào chùa: Tẩy chay, phạt nặng hay hỗ trợ khăn choàng?
“Lễ hội không có tội, mà do một bộ phận con người làm hỏng nó…” - Trong buổi Tổng kết công tác tổ chức Lễ hội năm 2016, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Ngọc Thiện từng nhấn mạnh - thương mại hóa làm biến tướng, mất đi giá trị văn hóa của lễ hội, đó là điều phải tuyệt đối ngăn chặn, phải quản lý thật tốt.
“Lễ hội không có tội, mà do một bộ phận con người làm hỏng nó…” - GS. Đỗ Quang Hưng, một người nghiên cứu về văn hóa dân tộc lâu năm, cho biết ông cảm thấy rất đau khổ và xấu hổ khi nhà chức trách phải tổng kết chuyện va chạm do tranh giành lộc trong các lễ hội đầu xuân, đến mức sư thầy tại chùa Hương cũng bị kỷ luật của Giáo hội...
“Lễ hội không có tội, mà do một bộ phận con người làm hỏng nó…” - TS. Trần Hữu Sơn nhận định, người dân bây giờ đi lễ hầu hết theo xu thế thị trường là chủ yếu, họ đi cầu những gì có lợi cho mình, cầu cho mình là chính chứ không nhiều người hiểu rõ được bản chất thực sự của lễ hội là gì. Về mặt cơ quan quản lý cũng chưa thống nhất được quy định, có giải pháp nhưng lại chưa mang tính hiệu quả cao.
Tại sao lại có tới 6 đền Trần cùng khai, phát ấn? - Tính đến thời điểm này, ở miền Bắc có 6 đền Trần cùng tiến hành nghi thức khai ấn và phán án đó là đền thờ nhà Trần ở Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương), đền Trần (Nam Định), đền Trần (Thái Bình), đền Trần Nhương (Hà Nam) và đền Trần (Thanh Hoá).
Yên Bái: Vẫn thịt trâu tế nhưng quây kín bạt, không cho dân xem - Trước những luồng dư luận trái chiều, khi clip treo cổ trâu ở lễ hội đền Đông Công thuộc xã Đông Cuông, Văn Yên, Yên Bái năm ngoái xuất hiện trên mạng, BTC lễ hội Đông Cuông đã vẫn duy trì tập tục làm thịt trâu trắng tế Mẫu nhưng quây bạt kín, không cho dân xem như trước.
Không chỉ phụ nữ, nam giới cũng nên mặc áo dài! - Về chủ trương khuyến khích nữ nhân viên, công chức, sinh viên... mặc áo dài của TP.HCM, diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang hết sức đồng tình. Ông cho rằng: “Đứng ở góc độ người nghiên cứu văn hóa, tôi rất mong sao ngày có nhiều người mặc áo dài, không chỉ có nữ giới mà cả nam giới nữa!”.
NTK Minh Hạnh: “Sự kết hợp lập dị... dẫn đến sự biến dạng của áo dài” - Nhà thiết kế Minh Hạnh bày tỏ rằng, sự kết hợp giữa loại trang phục tương tự áo dài nhưng rất ngắn phối với váy xoè cũng ngắn đến đầu gối là sự kết hợp mang tính “hưng phấn”, khá lập dị. Sự kết hợp này dẫn đến sự biến dạng của áo dài.
“Giới truyền thông, báo chí, nhà nghiên cứu nên lên tiếng mạnh hơn để mọi người phải nhìn nhận ra vấn đề. Tôi với trách nhiệm cao nhất của mình cũng sẽ làm hết mình để áo dài giữ được giá trị nguyên vẹn của nó”.
MC Phan Anh: “Tôi không thích vợ con mặc trang phục ngoại lai...” - “Tà áo dài vợ tôi mặc trong lễ ăn hỏi là do chính tôi đã chở vợ đi chọn. Nói thật bản thân tôi cũng hơi kỹ tính nên chọn được chiếc áo dài đó là cả một vấn đề”.
Bình luận của bạn