Bệnh nhân ung thư Du Jiani đến từ Philippines, tháng 6 năm ngoái bỗng thấy có hiện tượng ho, đau lưng và các triệu chứng khác, nên đã đến Manila tiến hành làm các xét nghiệm và chụp PET/CT sau đó được chẩn đoán là ung thư phổi biểu mô tuyến, sau nhờ có chồng đọc được bài báo nói về phương pháp mới trong điều trị ung thư của Bệnh viện Ung Bướu Hiện Đại Quảng Châu - Phương pháp can thiệp mạch xâm nhập tối thiểu, nên đã động viên và đi cùng Du Jiani đến Bệnh viện Ung bướu Quảng Châu Trung Quốc, sau khi nhập viện và làm các xét nghiệm bệnh nhân được tiến hành làm phương pháp dao lạnh và miễn dịch sinh học.
Sau khi khối u tiêu biến, cô Du Jiani hoàn toàn tự tin quay trở về với cuộc sống
bình thường, phía sau là ảnh của con trai - người đã hiến máu để cô điều trị miễn dịch sinh
học.
Quá trình điều trị diễn ra thuận lợi, vào lần điều trị thứ 3, hình ảnh khối u trên PET/CT không bắt màu,hoạt tính của tế bào ung thư đã được khống chế, và khối u đã tiêu biến.
Sau khi phát hiện khối u đã tiêu biến, điều cô Du Jiani không thể lí giải được đó là tại sao bệnh viện lại vẫn tiếp tục tiến hành phương pháp miễn dịch sinh học cho cô? Và tại sao bệnh viện lại lấy của con trai cô 80cc máu để chữa cho cô?
Do đó, giáo sư Bành Hiểu Xích của Bệnh viện Ung Bướu Hiện Đại Quảng Châu đã giải đáp thắc mắc này của cô Du Jiani
Chúng ta đều biết rằng, trong cơ thể mỗi người có rất nhiều tế bào miễn dịch, nhiệm vụ của các tế bào miễn dịch là loại bỏ những tế bào ung thư nhỏ lẻ, nhưng các phân tử cố định trong tế bào ung thư thì giống như một loại vi khuẩn kháng thuốc, virus vẫn có thể sống sót và sinh trưởng hình thành nên khối u. Phẫu thuật, xạ trị, hóa trị có thể loại bỏ khối u, nhưng không thể loại bỏ hoàn toàn tế bào ung thư, vì vậy ung thư hoàn toàn có thể tái phát, di căn.
Điều trị miễn dịch sinh học là một trong những phương pháp có hiệu quả trong việc phòng tránh, ngăn ngừa tái phát hoặc di căn. Trên tực tế, tế bào miễn dịch trong cơ thể bệnh nhân cứ mỗi một giờ một khắc lại chủ động tiêu diệt những tế bào ung thư còn sót lại sau khi xạ trị, hóa trị.
Một số bệnh nhân có sức đề kháng và miễn dịch lớn, chỉ cần dựa vào những tế bào miễn dịch là có thể khống chế được sự tái phát và di căn của ung thư, nhưng đại đa số bệnh nhân ung thư có sức miễn dịch kém, thì số lượng tế bào miễn dịch không đủ nên cần phải tăng thêm.
Vì sao chúng tôi lại lấy 80cc máu từ người con trai của bệnh nhân? Mà lại là lấy máu từ một người khỏe mạnh mà lại còn sẽ là tốt nhất nếu lấy máu từ người trong gia đình? Đó là bởi vì tế bào ung thư của bệnh nhân sản sinh "kháng sinh" đối với tế bào miễn dịch tự miễn; đồng thời do tế bào miễn dịch tự miễn của bệnh nhân cũng bị ảnh hưởng bởi xạ trị, hóa trị; mà đối với tế bào miễn dịch của người khỏe mạnh khi đưa vào phòng thí nghiệm nuôi cấy thì khả năng sinh sôi sẽ càng nhiều và nhanh hơn.
Do đó, nếu so sánh điều trị tế bào miễn dịch của người khỏe mạnh và tế bào miễn dịch tự miễn thì tế bào miễn dịch của người khỏe mạnh có độ tiêu diệt tế bào ung thư cao hơn 50 lần so với tế bào miễn dịch tự miễn chỉ có 10 lần. Chính vì vậy, điều trị tế bào tự miễn của người khỏe mạnh gấp 500 lần so với miễn dịch tự miễn.
Có lần giáo sư Bành Hiểu Xích có nói rằng: người hiểu về tế bào miễn dịch của người khỏe mạnh trong điều trị ung thư là quá ít, trong khi đó những bệnh nhân của ông khi tìm đến đa số đều là những bệnh nhân ở giai đoạn muộn, di căn hoặc tái phát, và tìm đến để điều trị. Tuy là hiệu quả điều trị khiến cho bệnh nhân rất hài lòng nhưng vẫn chưa đủ để ông hài lòng. Ông nói rằng nếu bệnh nhân ung thư đến điều trị sớm thì hiệu quả đạt được sẽ còn tốt hơn rất nhiều.
Bình luận của bạn