Hôn mê khi bị suy giáp nguy hiểm thế nào?

Suy giáp nặng có thể khiến bạn bị hôn mê

Làm thế nào để giảm cân khi bị suy giáp?

Rối loạn tuyến giáp tác động đến cơ thể như thế nào?

Làm thế nào để trẻ suy giáp bẩm sinh phát triển toàn diện?

Suy giáp hay cường giáp có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không?

Tiến sỹ Martin Scurr - Trưởng ban Biên tập chuyên mục Y tế của tờ Daily Mail, trả lời:

Chào bạn!

Tình trạng mà bạn đang gặp phải là hôn mê do suy giáp nặng (bệnh phù niêm). Bệnh phù niêm (myxedema) là trường hợp suy tuyến giáp nặng, trong đó da và các mô khác bị xâm nhiễm bởi một chất dạng nhầy chứa nhiều polysaccharide acid hút nước. Hôn mê do phù niêm có thể đe dọa đến tính mạng. 

Suy giáp xảy ra khi tuyến giáp không sản xuất đủ hormone thyroxine. Điều này có thể làm chậm quá trình trao đổi chất của cơ thể. Suy giáp thường phổ biến ở phụ nữ hơn nam giới và phụ nữ trên 40 tuổi có nguy cơ cao mắc bệnh. Suy giáp thường xảy ra do hệ thống miễn dịch tấn công nhầm các tế bào tuyến giáp.

Các triệu chứng suy giáp thường phát triển dần theo thời gian. Người bệnh có thể cảm thấy mệt mỏi, cử động và nói chậm, nhịp tim chậm, cảm lạnh, da lạnh, đổ mồ hôi nhiều và rụng tóc.

Suy giáp có thể được điều trị bằng thuốc thay thế nội tiết thyroxine mà cơ thể bị thiếu hụt. Tuy nhiên, ở những bệnh nhân lớn tuổi, các triệu chứng của suy giáp thường không rõ ràng và người bệnh chỉ được chẩn đoán suy giáp khi bệnh đã nặng lên. Kết quả của suy giáp nặng là bệnh nhân có thể bị mất ý thức và rơi vào hôn mê do phù niêm. Phù niêm cũng khiến máu đến các cơ quan quan trọng của cơ thể như não bị suy giảm và có thể gây tử vong.

Để phân biệt chứng buồn ngủ với tình trạng hôn mê do suy giáp, bác sỹ sẽ dựa vào nhiệt độ cơ thể, huyết áp, nhịp tim và các bất thường của cơ thể khác…

Để chẩn đoán suy giáp, người bệnh sẽ được cho làm các xét nghiệm máu về nồng độ hormone tuyến giáp của bạn. Nếu xác định bạn bị suy giáp, bác sỹ sẽ chỉ định cho bạn dùng hormone thay thế thyroxine. Người bệnh suy giáp có thể phải dùng thyroxine đến suốt đời.

Rối loạn tuyến giáp tự miễn là nguyên nhân phổ biến nhất gây suy giáp và nó thường có xu hướng di truyền. Vì vậy, con cái, anh chị em của người bệnh cũng nên đến bệnh viện để kiểm tra chức năng tuyến giáp.

Ngoài ra, để kiểm soát suy giáp, hạn chế biến chứng hôn mê, bạn nên sử dụng kết hợp thuốc điều trị theo đơn của bác sỹ kê với các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược như hải tảo, khổ sâm, neem, ba chạc… Các thành phần này giúp giảm các triệu chứng của suy giáp như mệt mỏi, sợ lạnh, cholesterol máu cao… ; Điều hòa hệ miễn dịch và nâng cao sức khỏe cho tuyến giáp.

Chúc bạn và gia đình sức khỏe!

Gia Hân H+

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nén Ích Giáp Vương - giúp tăng cường sức khỏe tuyến giáp
Tuyến giáp trạng là một tuyến nội tiết quan trọng của cơ thể, có tác động lớn đến sức khỏe tổng thể của con người. Do đó, việc quan tâm thích đáng đến tuyến giáp và chủ động có các biện pháp chăm sóc, tăng cường tuyến giáp đóng vai trò hết sức quan trọng để giữ gìn cũng như tăng cường sức khỏe toàn trạng cơ thể.
Xuất phát từ nhu cầu trên, Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu đã cung cấp ra thị trường thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Giáp Vương giúp tăng cường sức khỏe tuyến giáp. sản phẩm dùng cho những người đang mắc những bệnh rối loạn ở tuyến giáp như cường giáp (Graves – Basedow), Basedow.
Với thành phần chính là hải tảo (một loại rong biển có chứa nhiều i-ốt và các thành phần dinh dưỡng tự nhiên có lợi cho sức khỏe nói chung và đặc biệt cho sức khỏe tuyến giáp nói riêng), kết hợp với cao khổ sâm, cao bán biên liên, cao ba chạc, cao neem, magie, kali iodua, Ích Giáp Vương có tác dụng giúp tăng cường sức khỏe của tuyến giáp trong phòng ngừa các rối loạn tuyến giáp như cường giáp, basedow…; hỗ trợ làm mềm, giảm đau ở tuyến giáp, giúp duy trì hoạt động bình thường của tuyến giáp.
Những người có thể sử dụng sản phẩm này là: Những người mắc các bệnh rối loạn ở tuyến giáp như cường giáp (Graves – Basedow), Basedow… sản phẩm nên được uống trước bữa ăn 30 phút và sử dụng liên tục một đợt từ 3-6 tháng để có hiệu quả tốt.
XNQC: 00019/2017/XNQC-ATTP
* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm


Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Hỏi đáp Phòng bệnh & Điều trị