Axit uric trong máu cao – chưa chắc đã gút

Theo tiêu chuẩn của Rome (1963), chẩn đoán bệnh gút phải đạt tối thiểu 2 trong 4 tiêu chí sau: Một là nồng độ axit uric máu > 420,5 micromol/lít; hai là xuất hiện hạt tophi; ba là có tinh thể urat trong dịch khớp; bốn là tiền sử bệnh nhân có những đợt viêm khớp diễn ra trong thời gian ngắn. Như vậy, nếu chỉ số axit uric tăng cao thì chưa thể chẩn đoán xác định bệnh gút khi thiếu một trong ba điều kiện còn lại.

Nồng độ axit uric trong máu cao – Có phải mắc gút? 1
Nồng độ axit uric tăng cao chưa đủ căn cứ xác định bệnh gút

Biểu hiện đặc trưng của bệnh gútlà những đợt viêm cấp tính, đột ngột đau nhức khớp (phổ biến ở khớp ngón chân cái), khớp bị sưng, nóng, đỏ, phù nề, căng bóng, kèm theo hiện tượng sốt cao, khát nước,… Sau 1-2 tuần, các triệu chứng sẽ giảm dần. Nếu không có phương pháp điều trị thích hợp, những đợt viêm cấp sẽ tái diễn thường xuyên, kéo dài gây viêm đa khớp, biến dạng khớp, phá hủy xương, sụn khớp hình thành hạt tophi và có nguy cơ dẫn tới tàn phế. Axit uric có thể lắng đọng ở thận, dẫn tới sỏi thận, nặng hơn là gây suy thận.

Trong điều trị bệnh gút sẽ thường được chỉ định một số loại thuốc đặc trị, tuy nhiênnếu dùng nhiềucác loại thuốc này có thể gây nhiều tác dụng phụ.
Để điều trị gút hiệu quả và hạn chế tác dụng phụ của các thuốc, nhiều bệnh nhân đang sử dụng phác đồ điều trị dùng thuốc giảm đau, chống viêm để cắt cơn đau cấp. Sau đó, dùng sản phẩm thảo dược để hỗ trợ điều trị, phòng bệnh tái phát, đặc biệt là sản phẩmtiêu biểu như Hoàng Thống Phong. Với thành phần chính là trạch tả, có tác dụng tăng cường đào thải axit uric ra khỏi cơ thể, kết hợp cùng nhiều thảo dược khác như: ba kích, hạ khô thảo, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá,…

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Điểm tin