Bắc cực quang hay còn gọi là ánh sáng phương Bắc, một hiện tượng thiên nhiên kỳ bí
Chùm ảnh "cực chất" về hiện tượng cực quang
Những hiện tượng thiên văn đáng chờ đợi năm Ất Mùi
Hiện tượng báo mộng có thực hay không?
Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Hiện tượng không thể lý giải
Hiện tượng HM và khám phá về vùng lưu giữ ký ức trong não bộ
Ánh sáng của cực quang được sinh ra từ quá trình tương tác giữa các hạt năng lượng Mặt Trời và tầng khí quyển trái đất. Năng lượng từ các vụ va chạm tạo ra các hạt ánh sáng và khiến các hạt phát sáng.
Dưới đây là một số hình ảnh mới được ghi nhận từ hiện tượng thiên nhiên đặc biệt này vào tháng Ba năm nay, cùng Health+ chiêm ngưỡng hiện tượng đặc biệt kỳ thú này nhé:
Hiện tượng Bắc Cực quang trên vùng hồ Derwent, gần Keswick, Anh, 18/03/2015
Ánh sáng của hiện tượng Bắc Cực quang trên bầu trời gần Salgotarjan, cách Thủ đô Budapest, Hungary 109km về phía Bắc, 18/03/2015
Ánh sáng xanh lá từ hiện tượng Bắc Cực quang phủ lên lâu đài Dunstanburgh, ở Northumberland, Anh, 17/02/2015
Bức ảnh do trường Đại học Alaska Fairbanks (Mỹ) cung cấp cho thấy 1 trong 4 tên lửa thám không của NASA được phóng ngày 26/01/2015 trong khoảng nửa giờ đồng hồ vào vùng ánh sáng Bắc Cực quang trong nỗ lực để hiểu rõ hơn và ghi hình lại những dòng khí hỗn động trong vùng thượng tầng khí quyển.
Những tua-bin gió tại Công viên phong điện Lake Winds Energy Park của công ty Consumers Energy phát sáng dưới ánh sáng xanh của hiện tượng Bắc Cực quang xuất hiện ở Ludington, Michigan, 17/03/2015.
Đoàn đua DeeDee Jonrowe đến điểm dừng chân ở Ruby, Alaska, khi trên bầu trời đang xảy ra hiện tượng Bắc Cực quang, tại giải đua chó kéo xe trượt tuyết Iditarod Trail Sled Dog Race, 11/03/2015.
Hiện tượng Bắc Cực quang xuất hiện trên bầu trời Pilisszentkereszt, cách Thủ đô Budapest, Hungary 26km về phía Bắc, 18/03/2015
Dưới ánh sáng của hiện tượng Bắc Cực quang, đoàn đua Ray Redington Jr đến vùng Huslia, Alaska, 14/03/2015 tại giải đua chó kéo xe trượt tuyết Iditarod Trail Sleg Dog Race.
Hiện tượng Bắc Cực quang chiếu sáng bầu trời đêm trên đài quan sát Osnabrueck, Đức, 17/03/2015
Vệt sáng của hiện tượng Bắc Cực quang nhìn thấy ở phía đường chân trời trên vùng hồ Kawartha, Nam Ontario, 23/02/2015
Bình luận của bạn