Không ăn mỡ có giúp giảm mỡ máu?

Người bị rối loạn mỡ máu nên có một chế độ dinh dưỡng cân bằng (ảnh minh họa)

Chỉ số triglyceride cao trên 6.5 phải uống thuốc như thế nào?

Dùng thuốc như thế nào để cải thiện rối loạn mỡ máu?

Chỉ số mỡ máu giảm nhanh sau dùng thuốc có tốt không?

Chỉ số tryglyceride trên 6.0 có nguy hiểm không?

Dược sỹ trả lời:
Chào Hải Anh!
Trước hết, bạn cần hiểu, rối loạn mỡ máu do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó chủ yếu là do chế độ ăn uống thiếu hợp lý. Theo các chuyên gia, để kiểm soát tình trạng này, bạn nên hạn chế thực phẩm chứa nhiều chất béo no, thường có trong mỡ và nội tạng của động vật. Bên cạnh đó, bạn cần kiêng ăn thịt đỏ bao gồm thịt trâu, thịt bò, thịt lợn… Thay vào đó, hãy sử dụng các loại thịt trắng như: Thịt cá, thịt gà loại bỏ da, thịt vịt,...
Do đó, việc bạn loại bỏ hoàn toàn các loại thịt mỡ và chỉ ăn thịt nạc hay vớt hết váng mỡ ở nước luộc thịt ninh xương để đông là đúng. Tuy nhiên, chúng tôi khuyên bạn không nên ăn quá kiêng khem, mà hãy thực hiện chế độ ăn khoa học, tránh  tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng, gây suy nhược cơ thể. 
Bên cạnh đó, chúng tôi khuyên bạn nên tuân thủ các nguyên tắc ăn uống lành mạnh như sau:
- Sử dụng tinh bột nguyên cám: Người bị máu nhiễm mỡ nên lựa chọn các loại tinh bột nguyên cám như: Gạo lứt, bánh mì đen… để giảm lượng chuyển hóa tinh bột sang đường, giúp đào thải cholesterol xấu ra khỏi cơ thể.
Người bị rối loạn mỡ máu nên bổ sung nhiều rau xanh vào chế độ ăn hàng ngày
- Bổ sung chất xơ: Rau xanh, các loại củ quả và trái cây chứa hàm lượng vitamin, khoáng chất và chất xơ dồi dào, giúp hạn chế quá trình hấp thụ cholesterol trong đường ruột.
- Sử dụng dầu giảm cholesterol: Bạn hãy thay thế mỡ có nguồn gốc động vật bằng những loại dầu như: Dầu olive, dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu cải… Bởi các loại dầu này có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu.
- Ăn nhạt: Một chế độ ăn nhạt sẽ mang lại nhiều chuyển biến tích cực cho bệnh máu nhiễm mỡ, giảm thiểu nguy cơ bị các bệnh tim mạch và cao huyết áp. 
Bên cạnh việc tham khảo những gợi ý trên, các chuyên gia khuyên bạn nên lựa chọn sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe LipidCleanz, với chiết xuất chính từ cao lá sen giúp ức chế hấp thu lipid và glucid, đẩy nhanh quá trình chuyển hóa lipid và điều hòa năng lượng, làm giảm cholesterol toàn phần, triglyceride, cholesterol xấu đồng thời làm gia tăng cholesterol tốt. 
Để tăng cường hiệu quả, sản phẩm còn có sự kết hợp của chiết xuất tỏi ở liều thấp có tác dụng tương đương statin, liều cao ức chế cả quá trình sản xuất lipid. Hoàng bá ngoài tác dụng chữa tiêu hóa, viêm loét dạ dày, viêm ống mật,... còn giúp phòng ngừa xơ vữa động mạch thông qua tác dụng làm giảm nồng độ cholesterol và lipid toàn phần. Curcumin chiết xuất từ củ nghệ giúp làm giảm lượng cholesterol và lipid toàn phần trong máu một cách rõ rệt. Vitamin B5 và acid alpha lipoic (ALA) có tác dụng cải thiện nồng độ lipid trong máu và gan, làm giảm triglyceride, giúp hạ cholesterol toàn phần. ALA ngoài tác dụng chống oxy hóa, chống lão hóa và gốc tự do cực mạnh, nó còn có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ sức khỏe hệ tim mạch, giảm mỡ máu.
Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, chiết lọc những tinh chất, vừa loại bỏ tạp chất, vừa làm cơ thể hấp thu tối đa dưỡng chất, tạo nên một sản phẩm an toàn và hiệu quả. Chính vì những lý do trên, bạn nên sử dụng TPBVSK LipidCleanz ngay từ hôm nay để kiểm soát tình trạng mỡ máu một cách hiệu quả nhất.
Chúc bạn sức khỏe
Dược sỹ Đặng Thùy
Gợi ý sản phẩm: Thực phẩm bảo vệ sức khỏe LipidCleanz - Dùng cho người rối loạn lipid máu
Thành phần: Cao hoàng bá, Chiết xuất tỏi, Cao lá sen, alpha lipoic acid, vitamin B5, Curcuma phospholipid.
Công dụng: Hỗ trợ giảm cholesterol máu, hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch
Đối tượng sử dụng: Dùng cho những người có rối loạn lipid máu; tăng cholesterol toàn phần, tăng LDL-C, tăng VLDL-C, tăng triglyceride, giảm HDL-C; người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, béo phì, những người thường xuyên uống nhiều bia rượu...
XNQC: 01405/2017/ATTP-XNQC
* Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Thông sản phẩm do nhà sản xuất, nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Hỏi đáp Phòng bệnh & Điều trị