Có một câu hỏi nhỏ đặt ra là tại sao những người có quyền lực tài chính như Jim Cramer, Warren Buffett, Ray Chambers và Suze Orman đã chào hàng kinh doanh dựa trên bán hàng trực tiếp?
Tốc độ phát triển mơ ước
Doug Lane, chuyên gia phân tích tài chính của hãng Jefferies & Company Inc., người đã từng có thời gian dài là “nhà vô địch” trong lĩnh vực bán hàng trực tiếp, dựa vào mạng lưới nhà phân phối của mình để tiếp thị sản phẩm, phần lớn là ngay tại cộng đồng địa phương của họ. Lane đã nói với các nhà đầu tư rằng: Mô hình bán hàng trực tiếp, cũng như bán hàng theo mạng, tiếp tục phát triển mạnh trong suốt cuộc suy thoái một phần bởi vì nó mở cho người thất nghiệp một lối kinh doanh ít rủi ro và dễ dàng thực hiện. Khả năng này của bán hàng trực tiếp có được dựa trên một thực tế là khách hàng thích mua đồ từ những người mà họ quen biết và ưa thích.
Mô hình kinh doanh bán hàng trực tiếp cũng thể hiện là một cơ hội lớn cho rất nhiều người tại các nước đang phát triển. Tiềm năng tăng trưởng của bán hàng trực tiếp tại các quốc gia này là rất lớn, bởi vì, cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế, nhu cầu của người dân về hàng hóa tiêu dùng cũng tăng lên. Rất nhiều người, đặc biệt là phụ nữ - những người vốn được xem là khách hàng cũng như những nhà phân phối tiềm năng của nhiều tổ chức bán hàng trực tiếp - đã thành công, và ngược trở lại, họ cảm ơn những cơ hội kinh doanh mới nảy sinh đã làm thay đổi cuộc sống của họ.
Những con số gần đây nhất cho thấy: Trong số 125 tỷ USD của ngành công nghiệp bán hàng trực tiếp toàn cầu, Mỹ chỉ góp 28.3 tỷ USB, trong khi, khu vực châu Á – Thái Bình Dương mang lại 49 tỷ USD và châu Mỹ La tinh bán được 18 tỷ USD. Khối có tốc độ tăng trưởng dẫn đầu cũng thuộc về các quốc gia đang phát triển. Ấn Độ có mặt trong danh sách quốc gia hàng tỉ USD, với tổng doanh thu từ bán hàng trực tiếp năm 2009 là 1.06 tỷ USD. Trung Quốc, năm 2009, tổng doanh thu từ bán hàng trực tiếp tăng lên gần 3 tỷ USD. Và Nga, mặc dù mức tăng trưởng hơi khiêm tốn là 200 triệu USD, vẫn đang vươn lên xếp thứ 9 trong bảng xếp hạng các thị trường đứng đầu toàn thế giới của DSN (Direct Selling News), với 3.06 tỉ USD doanh thu từ bán hàng trực tiếp trong năm 2009.
Thu hút các nhà đầu tư
Một lý do khiến các nhà đầu tư thích các công ty kinh doanh theo mô hình bán hàng trực tiếp là vì tổng phí thấp. Trong toàn bộ quy trình kinh doanh, chỉ có một vài chi phí bán lẻ, còn khoản chi tiếp thị và quảng cáo là ở mức tối thiểu. “Bán hàng trực tiếp có thể được coi là phương thức bán hàng tốt nhất ở các nước đang phát triển, nơi mà người ta “nghe” giấy chứng nhận chứ không phải quảng cáo và nhân viên bán lẻ”, Jim Cramer nói.
“Nếu được làm lại từ đầu, tôi sẽ kinh doanh theo mạng”
Bill Gates
Những nhà đầu tư hàng đầu khác nắm bắt được cơ hội sinh lời từ tiếp thị qua mạng. Warren Buffett đã là người đề xướng mô hình này kể từ khi khởi xướng chiến dịch The Pampered Chef năm 2002 và gọi đây là thương vụ đầu tư tốt nhất ông đã từng làm. Sau đó, ông tiếp tục đầu tư vào 7 công ty bán hàng trực tiếp khác. Ngay cả ông trùm người Anh - Richard Branson, cũng khởi động một tập đoàn bán hàng mỹ phẩm trực tiếp, tên gọi Vie at Home, và đến năm 2009 ông đã bán lại cho nhà đầu tư bán hàng trực tiếp Helmut Spikker.
Năm 2002, tập đoàn sở hữu tư nhân Whitney & Co. đã đầu tư 700 triệu USD bổ sung vào “người khổng lồ” Herbalife. Vụ đầu tư của Sequoia Capital vào Stella & Dot hồi tháng Giêng năm 2010 cũng là một ví dụ chắc chắn cho việc các nhà đầu tư đang lùng kiếm các công ty bán hàng trực tiếp, cũng như đặt niềm tin tuyệt đối vào những người đứng đầu các doanh nghiệp này. Cũng trong đầu năm 2010, Pre-Paid Legal Services đã đồng ý bán doanh nghiệp tư nhân MidOcean Partners với giá 650 triệu USD tiền mặt.
Một trong những sự kiện “mở mắt” cho các nhà đầu tư nhất là việc năm 2009, Công ty bán hàng trực tiếp dịch vụ tài chính Primerica chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng (IPO). Ấn tượng của hiệu suất đầu tư ngay từ ngày mở phiên giao dịch đầu tiên (ngày 01/04/2010), khiến các nhà đầu tư, lượng đăng kí gấp 21 lần, nguyên nhân là do họ tự tin về lợi thế cạnh tranh trong ngành công nghiệp bảo hiểm và quản lý tài sản của Primerica. Sau khi ra mắt thị trường, ngay phiên đầu tiên, Primerica đóng cửa với mức giá 19.65 USD/cổ phiếu, cao hơn 30% so với giá chào bán lần đầu (15 USD/cổ phiếu). Việc này đã làm cho Primerica trở thành một trong những doanh nghiệp IPO hiệu suất hàng đầu trong năm.
“Sau nhiều năm hoài nghi, giới đầu tư cuối cùng cũng đã nhận thức về tính khả thi của bán hàng trực tiếp như một cơ hội đầu tư tốt”, Lane nói. “Họ trở thành những tín đồ thực sự”.
Tốc độ phát triển mơ ước
Doug Lane, chuyên gia phân tích tài chính của hãng Jefferies & Company Inc., người đã từng có thời gian dài là “nhà vô địch” trong lĩnh vực bán hàng trực tiếp, dựa vào mạng lưới nhà phân phối của mình để tiếp thị sản phẩm, phần lớn là ngay tại cộng đồng địa phương của họ. Lane đã nói với các nhà đầu tư rằng: Mô hình bán hàng trực tiếp, cũng như bán hàng theo mạng, tiếp tục phát triển mạnh trong suốt cuộc suy thoái một phần bởi vì nó mở cho người thất nghiệp một lối kinh doanh ít rủi ro và dễ dàng thực hiện. Khả năng này của bán hàng trực tiếp có được dựa trên một thực tế là khách hàng thích mua đồ từ những người mà họ quen biết và ưa thích.
Mô hình kinh doanh bán hàng trực tiếp cũng thể hiện là một cơ hội lớn cho rất nhiều người tại các nước đang phát triển. Tiềm năng tăng trưởng của bán hàng trực tiếp tại các quốc gia này là rất lớn, bởi vì, cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế, nhu cầu của người dân về hàng hóa tiêu dùng cũng tăng lên. Rất nhiều người, đặc biệt là phụ nữ - những người vốn được xem là khách hàng cũng như những nhà phân phối tiềm năng của nhiều tổ chức bán hàng trực tiếp - đã thành công, và ngược trở lại, họ cảm ơn những cơ hội kinh doanh mới nảy sinh đã làm thay đổi cuộc sống của họ.
Những con số gần đây nhất cho thấy: Trong số 125 tỷ USD của ngành công nghiệp bán hàng trực tiếp toàn cầu, Mỹ chỉ góp 28.3 tỷ USB, trong khi, khu vực châu Á – Thái Bình Dương mang lại 49 tỷ USD và châu Mỹ La tinh bán được 18 tỷ USD. Khối có tốc độ tăng trưởng dẫn đầu cũng thuộc về các quốc gia đang phát triển. Ấn Độ có mặt trong danh sách quốc gia hàng tỉ USD, với tổng doanh thu từ bán hàng trực tiếp năm 2009 là 1.06 tỷ USD. Trung Quốc, năm 2009, tổng doanh thu từ bán hàng trực tiếp tăng lên gần 3 tỷ USD. Và Nga, mặc dù mức tăng trưởng hơi khiêm tốn là 200 triệu USD, vẫn đang vươn lên xếp thứ 9 trong bảng xếp hạng các thị trường đứng đầu toàn thế giới của DSN (Direct Selling News), với 3.06 tỉ USD doanh thu từ bán hàng trực tiếp trong năm 2009.
Thu hút các nhà đầu tư
Một lý do khiến các nhà đầu tư thích các công ty kinh doanh theo mô hình bán hàng trực tiếp là vì tổng phí thấp. Trong toàn bộ quy trình kinh doanh, chỉ có một vài chi phí bán lẻ, còn khoản chi tiếp thị và quảng cáo là ở mức tối thiểu. “Bán hàng trực tiếp có thể được coi là phương thức bán hàng tốt nhất ở các nước đang phát triển, nơi mà người ta “nghe” giấy chứng nhận chứ không phải quảng cáo và nhân viên bán lẻ”, Jim Cramer nói.
“Nếu được làm lại từ đầu, tôi sẽ kinh doanh theo mạng”
Bill Gates
Những nhà đầu tư hàng đầu khác nắm bắt được cơ hội sinh lời từ tiếp thị qua mạng. Warren Buffett đã là người đề xướng mô hình này kể từ khi khởi xướng chiến dịch The Pampered Chef năm 2002 và gọi đây là thương vụ đầu tư tốt nhất ông đã từng làm. Sau đó, ông tiếp tục đầu tư vào 7 công ty bán hàng trực tiếp khác. Ngay cả ông trùm người Anh - Richard Branson, cũng khởi động một tập đoàn bán hàng mỹ phẩm trực tiếp, tên gọi Vie at Home, và đến năm 2009 ông đã bán lại cho nhà đầu tư bán hàng trực tiếp Helmut Spikker.
Năm 2002, tập đoàn sở hữu tư nhân Whitney & Co. đã đầu tư 700 triệu USD bổ sung vào “người khổng lồ” Herbalife. Vụ đầu tư của Sequoia Capital vào Stella & Dot hồi tháng Giêng năm 2010 cũng là một ví dụ chắc chắn cho việc các nhà đầu tư đang lùng kiếm các công ty bán hàng trực tiếp, cũng như đặt niềm tin tuyệt đối vào những người đứng đầu các doanh nghiệp này. Cũng trong đầu năm 2010, Pre-Paid Legal Services đã đồng ý bán doanh nghiệp tư nhân MidOcean Partners với giá 650 triệu USD tiền mặt.
Một trong những sự kiện “mở mắt” cho các nhà đầu tư nhất là việc năm 2009, Công ty bán hàng trực tiếp dịch vụ tài chính Primerica chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng (IPO). Ấn tượng của hiệu suất đầu tư ngay từ ngày mở phiên giao dịch đầu tiên (ngày 01/04/2010), khiến các nhà đầu tư, lượng đăng kí gấp 21 lần, nguyên nhân là do họ tự tin về lợi thế cạnh tranh trong ngành công nghiệp bảo hiểm và quản lý tài sản của Primerica. Sau khi ra mắt thị trường, ngay phiên đầu tiên, Primerica đóng cửa với mức giá 19.65 USD/cổ phiếu, cao hơn 30% so với giá chào bán lần đầu (15 USD/cổ phiếu). Việc này đã làm cho Primerica trở thành một trong những doanh nghiệp IPO hiệu suất hàng đầu trong năm.
“Sau nhiều năm hoài nghi, giới đầu tư cuối cùng cũng đã nhận thức về tính khả thi của bán hàng trực tiếp như một cơ hội đầu tư tốt”, Lane nói. “Họ trở thành những tín đồ thực sự”.
Bán hàng trực tiếp (Direct Selling) – một thuật ngữ khác có nội hàm tương tự như Kinh doanh theo mạng (MLM – Multi Level Marketing): Hình thức kinh doanh dựa trên các nhà phân phối trực tiếp đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. |
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Kinh doanh - Tiêu dùng
Bình luận của bạn