- Chuyên đề:
- Rối loạn mỡ máu
Người ăn chay vẫn có nguy cơ mắc máu nhiễm mỡ (ảnh minh họa)
Chỉ số tryglyceride trên 6.0 có nguy hiểm không?
Mỡ máu cao, có nên dùng aspirin cùng thuốc khác không?
Người bị rối loạn mỡ máu có nên ăn trứng?
Người bị rối loạn mỡ máu nên ăn uống thế nào trong dịp Tết?
Trả lời:
Chào bạn!
Máu nhiễm mỡ là tình trạng ngày càng phổ biến và có thể gặp ở mọi đối tượng. Rối loạn lipid máu hay rối loạn mỡ máu thường gặp ở người thừa cân, béo phì, tuy nhiên, một số người mặc dù có chế độ ăn hợp lý, ăn nhiều rau, ăn kiêng, hạn chế các thực phẩm nhiều cholesterol, cơ thể không thừa cân, thậm chí là gầy nhưng vẫn bị rối loạn chuyển hóa lipid tại gan, lipid không thể đi vào trong tế bào để chuyển hóa thành năng lượng, do đó tế bào, cơ thể luôn ở trạng thái thiếu năng lượng, mệt mỏi trong khi lượng mỡ vẫn dư thừa trong máu. Điều này lý giải vì sao, ăn chay, ăn ít thịt vẫn bị có nguy cơ bị máu nhiễm mỡ.
Để nhận biết máu nhiễm mỡ thông qua các triệu chứng là rất khó khăn bởi ở giai đoạn đầu, bệnh diễn biến âm thầm, nhiều người thậm chí không biết mình bị bệnh. Do đó, các chuyên gia khuyên nên đi khám sức khỏe định kỳ ít nhất 1 lần/năm để phát hiện và điều trị sớm bệnh mỡ máu, tránh các biến chứng nguy hiểm.
Khi được chẩn đoán bị máu nhiễm mỡ, bạn nên tuân thủ hướng dẫn của các chuyên gia, không tự ý dùng thuốc hoặc ngừng thuốc nếu chưa có chỉ định. Một số biện pháp bạn có thể áp dụng để hạ mỡ máu bao gồm:
- Chế độ ăn khoa học, lành mạnh: Bổ sung thêm các loại rau xanh, hoa quả tươi; Hạn chế sử dụng các thực phẩm chứa nhiều cholesterol như thực phẩm chiên rán, nội tạng động vật; Hạn chế sử dụng rượu bia; Bỏ hút thuốc lá,…
Tập thể dục hàng ngày giúp giảm nguy cơ rối loạn mỡ máu (ảnh minh họa)
- Tăng cường tập luyện thể dục, thể thao, vận động: Bạn nên vận động tối thiểu 30 phút/ngày với các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe, bơi lội, tập yoga,…
- Quản lý stress, căng thẳng bằng cách thiền, tập yoga, xem phim hài, đọc sách,…
- Giảm cân nếu bị thừa cân, béo phì.
- Sử dụng các loại thuốc điều trị rối loạn lipid máu: Chúng là các loại thuốc giúp giảm LDL, triglyceride và tăng HDL. Tuy nhiên, không được tự ý dùng thuốc tây y để tránh những tác dụng phụ và khả năng tương tác thuốc, nguy hiểm cho sức khỏe.
- Ngoài các giải pháp trên, người bị máu nhiễm mỡ nên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị an toàn, hiệu quả, không gây tác dụng phụ như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz.
Lipidcleanz có thành phần chính là cao lá sen, kết hợp với chiết xuất tỏi, cao hoàng bá, vitamin B5, acid alpha lipoic,... Sản phẩm hỗ trợ điều trị, giảm cholesterol toàn phần, cholesterol xấu (LDL-C), VLDL-C, giảm triglycerid máu, giúp tăng cholesterol tốt (HDL-C), từ đó, giúp giảm nguy cơ xơ vữa động mạch và ngăn ngừa biến chứng máu nhiễm mỡ. Ngoài ra, Lipidcleanz còn giúp tạo năng lượng, tăng cường sức khỏe ở những người bị máu nhiễm mỡ và hỗ trợ giảm cân ở người thừa cân, béo phì.
Bạn nên dùng Lipidcleanz kiên trì từ 3 - 6 tháng để đạt hiệu quả tốt nhất!
Chúc bạn sức khỏe!
Dược sỹ Đặng Thùy
Gợi ý sản phẩm: Thực phẩm bảo vệ sức khỏe LipidCleanz - Dùng cho người rối loạn lipid máu
Thành phần: Cao hoàng bá, Chiết xuất tỏi, Cao lá sen, alpha lipoic acid, vitamin B5, Curcuma phospholipid.
Công dụng: Hỗ trợ giảm cholesterol máu, hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch
Đối tượng sử dụng: Dùng cho những người có rối loạn lipid máu; tăng cholesterol toàn phần, tăng LDL-C, tăng VLDL-C, tăng triglyceride, giảm HDL-C; người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, béo phì, những người thường xuyên uống nhiều bia rượu...
XNQC: 01405/2017/ATTP-XNQC
* Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Thông sản phẩm do nhà sản xuất, nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm
Thành phần: Cao hoàng bá, Chiết xuất tỏi, Cao lá sen, alpha lipoic acid, vitamin B5, Curcuma phospholipid.
Công dụng: Hỗ trợ giảm cholesterol máu, hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch
Đối tượng sử dụng: Dùng cho những người có rối loạn lipid máu; tăng cholesterol toàn phần, tăng LDL-C, tăng VLDL-C, tăng triglyceride, giảm HDL-C; người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, béo phì, những người thường xuyên uống nhiều bia rượu...
XNQC: 01405/2017/ATTP-XNQC
* Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Thông sản phẩm do nhà sản xuất, nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Hỏi đáp Phòng bệnh & Điều trị
Bình luận của bạn