Bị sỏi mật nên điều trị thế nào để không phải phẫu thuật?

Phẫu thuật cắt bỏ túi mật chỉ đơn giản là cách dỡ bỏ nơi dự trữ dịch mật, trong khi sỏi mật vẫn có thể tái phát tại các vị trí khác trong đường mật

Sỏi thận và sỏi mật: Làm thế nào để phân biệt?

Tập thể dục làm giảm nguy cơ phát triển sỏi mật

Sỏi mật 23mm phải làm thế nào?

Sỏi mật không phẫu thuật có biến chứng không?

Hỏi: Xin chào chuyên gia, tôi năm nay 35 tuổi, hiện đang là nhân viên ngân hàng. Cách đây vài tuần tôi xuất hiện các dấu hiệu như đầy bụng, chướng hơi, ăn uống khó tiêu, lợm giọng, khi đi khám tại Bệnh viện 103, bác sỹ kết luận túi mật có viên sỏi kích thước 8mm nằm gần cổ túi mật. Bác sỹ có khuyên khi nào đau quá thì nên phẫu thuật cắt túi mật, vì dùng thuốc tây rất ít hiệu quả. Nhưng nói đến mổ làm tôi rất lo sợ, xin hỏi chuyên gia có phương pháp điều trị nào mà vẫn giữ được túi mật, không cần phải mổ không?
Trả lời:
Chào bạn,
Viên sỏi trong túi mật tuy kích thước chưa quá lớn, nhưng lại nằm ngay cổ túi mật có diện tích khá hạn hẹp (vị trí dịch mật từ đường dẫn mật trong gan đổ vào túi mật), do đó, sỏi có thể gây ứ trệ dịch mật, khiến dịch mật ra vào túi mật bị gián đoạn. Vì lẽ đó mà bạn đã xuất hiện các dấu hiệu như đầy trướng, khó tiêu, chậm tiêu do không đủ dịch mật xuống ruột non để tiêu hóa chất béo.
Ngoài chức năng tham gia nhiệm vụ hỗ trợ tiêu hóa chất béo, dịch mật cũng là dung môi hòa tan một số “chất thải” do gan đào thải ra ngoài theo đường ruột. Nếu dịch mật được lưu thông hàng ngày, đó là một điều tốt cho cơ thể. Nhưng khi có sự ứ trệ dịch mật, chúng có thể quay ngược lại đầu độc tế bào gan và làm tổn thương đường mật, dẫn tới các biến chứng như viêm túi mật, viêm đường mật, viêm gan... 
Bởi vì thuốc làm tan sỏi mật bằng Tây y thời gian sử dụng kéo dài, nhưng rất ít khi có hiệu quả, cho nên các bác sĩ thường khuyên người bệnh trở về nhà nếu đau quá thì quay lại bệnh viện để phẫu thuật cắt túi mật. Nhưng sau nhiều thời gian nghiên cứu, các nhà điều trị cho biết, cắt túi mật chỉ đơn giản là “dỡ bỏ” bớt một nơi dự trữ dịch mật, vì sỏi mật vẫn có thể tái phát tại các vị trí khác trong đường dẫn mật. Chưa kể, dịch mật không còn được cô đặc, trở nên loãng hơn khi xuống đường tiêu hóa có thể dẫn tới một số biến chứng như tiêu chảy kéo dài, đau mạn sườn phải, đầy trướng, khó tiêu sau ăn...
Cũng rất may mắn khi hiện nay bạn đã phát hiện được sớm sỏi, nếu điều trị tốt bằng cách kiểm soát chế độ ăn, tập luyện thường xuyên và tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần bạn có thể chung sống hòa bình cùng sỏi túi mật mà không nhất thiết phải cắt túi mật. Nhưng để nâng cao hiệu quả điều trị, bạn cũng có thể sử dụng thêm các sản phẩm thực phẩm chức năng như TPCN Kim Đởm Khang chứa 8 thảo dược quý. Sản phẩm đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện 103 cho hiệu quả rất tốt với người bệnh sỏi mật, giúp giảm triệu chứng, phòng biến chứng của sỏi, đồng thời tăng khả năng bào mòn và tống xuất sỏi ra ngoài. Hiện tại, bạn có thể sử dụng với liều 4-6 viên chia làm 2 lần trong ngày, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, duy trì sử dụng sản phẩm theo lộ trình 3-6 tháng và nhắc lại ít nhất 1 lần trong năm. 
Chúc bạn nhiều sức khỏe!

DS. Lê Giang

Sản phẩm gợi ý: Thực phẩm chức năng Kim Đởm Khang giúp tăng cường sức khỏe gan mật

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Hỏi đáp Phòng bệnh & Điều trị