Chế độ ăn cho người bệnh đái tháo đường có bệnh nền suy thận

Suy thận là một biến chứng đái tháo đường thường gặp, do tổn thương mạch máu ở thận

Đái tháo đường: Chỉ số HbA1c 8,5% có cao không?

Đái tháo đường: Thường xuyên mệt mỏi, tay chân lạnh phải làm sao?

Đái tháo đường: Đường huyết cao, tiểu đêm phải làm sao để cải thiện?

Đường huyết 12mmol/L, tê tay chân lâu ngày chữa thế nào?

Trả lời:

Chào bạn!

Đái tháo đường và bệnh suy thận có mối liên quan mật thiết đến nhau. Theo thống kê, cứ 10 người bị đái tháo đường lại có 4 người mắc biến chứng suy thận. Do đó, chế độ ăn uống được đề nghị cho nhóm đối tượng này tập trung vào bảo vệ các vi cầu thận và ổn định lượng đường trong máu.

Thực phẩm cần tránh

- Tránh thức ăn như cá thu, cá cơm, phủ tạng động vật, đậu khô, đậu Hà Lan, thực phẩm đóng hộp, mì ăn liền, rượu vang và bia do làm tăng chỉ số creatinin.

Người bệnh đái tháo đường và suy thận nên hạn chế thực phẩm đóng hộp, chế biến sẵn

Người bệnh đái tháo đường và suy thận nên hạn chế thực phẩm đóng hộp, chế biến sẵn

- Tránh thức ăn giàu fructose: Fructose là loại đường đơn tìm thấy nhiều trong các loại hoa quả và thực phẩm. Ăn quá nhiều thực phẩm giàu fructose làm tăng đường huyết. Những thực phẩm giàu fructose cần tránh là táo, chuối, lê, măng tây, hành tây, nho khô, cà chua, bông cải xanh, bắp cải trắng, nước trái cây, nước có gas, chocolate, bánh ngọt.

- Tránh rượu bia: Rượu và thức uống có cồn làm tăng chỉ số đường huyết và khiến thận phải làm việc nhiều hơn.

Thực phẩm nên ăn

 

- Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ: Chất xơ làm giảm sự hấp thu cholesterol tại đường tiêu hóa, từ đó làm hạn chế biến chứng đái tháo đường. Những thực phẩm giàu chất xơ mà bạn nên ăn gồm dứa, yến mạch, lúa mạch, dưa chuột, cà rốt, cần tây. Lượng bổ sung lý tưởng nhất là 21gr chất xơ/ngày.

- Ăn các thực phẩm giàu acid béo omega-3: Acid béo omega-3 có thể giúp giảm đề kháng insulin, do đó làm giảm nguy cơ hoặc mức độ nghiêm trọng của bệnh đái tháo đường type 2. Thực phẩm giàu acid béo omega-3 là cá mòi, cá hồi, đậu nành, hạt lanh, óc chó, đậu hũ, tôm.

Thay đổi thói quen ăn uống

- Chia nhỏ bữa ăn trong ngày, tốt nhất nên ăn thành 5 - 6 bữa nhỏ/ngày.

- Ăn đầy đủ các nhóm dinh dưỡng trong thức ăn. Thông thường, người bệnh đái tháo đường nên ăn từ 45 - 65% calorie từ carbohydrate, 25 - 35% calorie từ chất béo, 12 - 20% calorie từ protein.

- Tránh bỏ bữa ăn nhằm tránh hiện tượng hạ đường huyết.

- Ăn các bữa ăn chính và bữa ăn phụ vào cùng một thời điểm mỗi ngày để cơ thể hình thành thói quen tiêu thụ glucose từ thực phẩm. Điều này giúp ngăn ngừa đường huyết quá cao hoặc quá thấp ở thời điểm trước và sau bữa ăn.

Bên cạnh chế độ ăn uống, để phòng tránh biến chứng đái tháo đường, ổn định đường huyết tự nhiên, bền vững, bạn cũng nên tham khảo dùng sớm sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược như câu kỷ tử, nhàu, hoài sơn, mạch môn… kết hợp với vận động thường xuyên để nâng cao sức khỏe.

Chúc bạn mạnh khỏe!

Dược sĩ Yên Hoa

 

TPBVSK Hộ Tạng Đường - hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng tim mạch, thần kinh do đái tháo đường

Nhờ kết hợp 4 thảo dược Mạch môn, Câu kỷ tử, Hoài sơn, Nhàu với hoạt chất Alpha lipoic acid, TPBVSK Hộ Tạng Đường là giải pháp hỗ trợ chuyên biệt cho biến chứng đái tháo đường, đồng thời hỗ trợ ổn định đường huyết và giảm cholesterol máu.

sản phẩm được nhiều người bệnh đái tháo đường tin dùng từ năm 2008.

Ho-Tang-Duong

Đơn vị chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường: Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển Đông Tây.

Số điện thoại: 0981 238 218 - 0243 775 9865.

Địa chỉ: Số 19A ngõ 126 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân - Hà Nội - Việt Nam.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Hỏi đáp Phòng bệnh & Điều trị