Sỏi bùn túi mật sau sinh, làm sao để hết?

Các phương pháp điều trị sỏi bùn túi mật có thể để lại tác dụng phụ, đặc biệt là trên đường tiêu hóa.

Bị sỏi mật có được ăn trứng?

"Thủ phạm" gây sỏi mật

TPCN Kim Đởm Khang – Giúp tăng cường sức khỏe gan mật

Điều trị sỏi bị kẹt tại ngã ba đường mật tụy như thế nào?

Hỏi: Chào bác sỹ. Tôi năm nay 32 tuổi, khi mang bầu lần 2 tôi hay bị nôn và đầy bụng, siêu âm phát hiện sỏi bùn trong túi mật. Các bác sỹ có nói sau khi sinh một thời gian sỏi sẽ tự hết. Nhưng đến nay bé nhà tôi đã được 1 tuổi mà sỏi vẫn chưa hết, tôi dự kiến cai sữa cho bé để điều trị. Tôi xin hỏi, có loại nào có thể trị dứt điểm sỏi mật mà không phải là Tây y không?
Trả lời:
Chào bạn,
Sỏi bùn mật hay gặp ở những phụ nữ mang bầu, do trong thai kỳ sự thay đổi nội tiết tố làm tăng nồng độ cholesterol trong dịch mật, tạo điều kiện cho sự lắng đọng cholesterol và tạo bùn mật. Mặt khác, khi thai nhi phát triển sẽ chèn ép túi mật và làm giảm khả năng co bóp của túi mật nên cũng là cơ hội để sỏi phát triển. Thông thường, sau khi sinh một thời gian sỏi sẽ hết, nhưng có một số chị em do yếu tố cơ địa, do thói quen ăn nhiều chất béo, do rối loạn chuyển hóa… sỏi sẽ tiếp tục phát triển và gây ra những cơn đau tức vùng hạ sườn phải, kèm theo đầy trướng, chậm tiêu, khó tiêu, buồn nôn, chán ăn… gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Có nhiều phương pháp điều trị bùn mật, nhưng sỏi mật có đặc điểm hay tái phát. Điều trị với các thuốc hóa dược dài ngày có thể gây tác dụng  phụ trên đường tiêu hóa, quá trình điều trị sẽ bị gián đoạn. Một số chế phẩm từ đông dược được bào chế dưới dạng thực phẩm chức năng như TPCN Kim Đởm Khang có thể phù hợp với bạn. Sản phẩm này đã được kiểm chứng lâm sàng tại một viện lớn ở Hà Nội cho kết quả tốt với các trường hợp bị viêm túi mật, bệnh sỏi mật và hiệu quả với sỏi bùn mật. 
Bạn có thể dùng với liều 2 – 4 viên/ngày, đều đặn trong vòng 3 – 6 tháng, uống tốt nhất khi đói. Sản phẩm này có bán trên nhiều nhà thuốc và bạn có thể tìm mua sản phẩm tại đây.
Ngoài ra, bạn nên chú ý điều chỉnh lại chế độ ăn uống, hạn chế chất béo, dầu mỡ, thực phẩm nhiều cholesterol (như lòng đỏ trứng, nội tạng động vật), đồng thời tăng cường chất xơ, rau xanh để tăng hiệu quả điều trị bệnh.
Chúc bạn sức khỏe!
Thân.
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Hỏi đáp Phòng bệnh & Điều trị