Điều trị mề đay: Hạn chế dùng thuốc kháng histamine

Điều trị mề đay bằng thuốc kháng histamine không triệt để

Mắc bệnh mề đay, Tết đừng dại uống nhiều bia rượu

Giúp bệnh nhân đối phó với mề đay lạnh trong cái rét đầu Xuân

Mề đay nổi, bôi kem không khỏi ngứa

Đông Tây y kết hợp tránh tái phát mề đay

Thuốc kháng histamine là một trong những loại thuốc không cần kê đơn được sử dụng cho các bệnh dị ứng khác nhau như nổi mề đay, sốt, cảm lạnh, bệnh chàm…

Mề đay trên da gây ra bởi quá trình giải phóng kháng sinh histamine

Thuốc hoạt động bằng cách ngăn chặn histamine do cơ thể tiết ra, là căn nguyên gây ra dị ứng, ngứa ngáy do mề đay nổi. Tuy nhiên, thuốc kháng histamine chỉ có thể ngăn chặn ngứa ngáy tạm thời, không thể chữa khỏi. Thuốc kháng histamine còn khiến cho bệnh nhân chủ quan hơn với triệu chứng của bệnh mề đay.

Trên thực tế, cơ thể sinh ra histamine là một trong những cơ chế tự bảo vệ con người khỏi những mối nguy hại từ bên ngoài. Với bệnh nhân mắc bệnh mề đay thì chỉ cần những yếu tố “không hề nguy hại” cũng có thể gây tiết histamine.

Có rất nhiều loại thuốc kháng histamine đang được sử dụng là levocetirizine, Allegra (Fexofenadine), Cetirizine…

Một số tác dụng phụ thường gặp của thuốc kháng histamine là:

Buồn ngủ

- Suy giảm độ nhạy bén của các giác quan

- Đau đầu chóng mặt

- Mắt mờ

- Mất cảm giác ngon miệng

- Khô miệng, mũi và cổ họng

- Buồn nôn và nôn

- Rối loạn tiêu hóa: Táo bón hoặc tiêu chảy

- Tâm trạng bất ổn, căng thẳng, dễ cáu gắt.

Nếu bạn dùng thuốc kháng histamine hãy tìm một phương pháp điều trị mề đay khác. Bạn có thể sử dụng thực phẩm chức năng để hạn chế tối đa bệnh mề đay, không nên phụ thuộc quá nhiều vào histamine.

Tiêu Bắc H+ (Theo Askdrshah)

Giúp bệnh nhân đối phó với mề đay lạnh trong cái rét đầu Xuân - Ảnh 6
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Da liễu