- Chuyên đề:
- Bệnh gan mật
Hình ảnh siêu âm túi mật có sỏi mật và bùn mật
Top 10 cách giảm đau tự nhiên khi bị sỏi mật
Những thực phẩm cần tránh khi mắc bệnh viêm túi mật
Sau phẫu thuật sỏi mật có tái phát không?
Người bị sỏi mật nên cẩn thận nguy cơ viêm túi mật
Ăn nhiều món giàu chất béo làm tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi mật
Trả lời:
Chào bạn!
Đúng là khi mắc sỏi túi mật thì việc lựa chọn sống chung hòa bình hay can thiệp phẫu thuật còn có nhiều tranh cãi. Tuy nhiên, theo phần lớn ý kiến cho rằng:
- Nếu sỏi chưa gây triệu chứng hoặc các triệu chứng không quá trầm trọng thì có thể theo dõi và chung sống hòa bình với sỏi mà chưa cần phải mổ.
- Nếu sỏi thường xuyên gây đau nhiều, viêm túi mật, thành túi mật dày hoặc sỏi qúa lớn thì phẫu thuật cắt túi mật là cần thiết.
Như vậy, ở trường hợp của bạn mắc sỏi bùn đã hơn 10 năm (không rõ là kích thước bao nhiêu) tuy nhiên, bạn cũng không bị đau nhiều, túi mật chưa viêm, sốt thì có thể theo dõi thêm một thời gian nữa. Trong quá trình theo dõi nếu bị đau nhiều, viêm, sốt thì phẫu thuật. Ngoài ra, bạn cần chú ý đến chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, hạn chế chất béo xấu trong thực phẩm như: Phủ tạng động vật, đồ ăn chiên rán nhiều dầu mỡ, bánh kẹo quá ngọt, nhiều đường; bổ sung thêm rau xanh, hoa quả tươi vào chế độ ăn hàng ngày, uống nhiều nước và vận động thường xuyên.
Đặc biệt, trong thời gian theo dõi, nếu có điều kiện thì bạn có thể tham khảo sản phẩm hỗ trợ từ 8 vị thảo dược như Uất kim, Chi tử, Nhân trần, Diệp hạ châu, Sài hồ, Hoàng bá, Kim tiền thảo,…để giúp bào mòn sỏi, ngăn ngừa sỏi gây biến chứng, giảm đầy trướng, khó tiêu do thiếu dịch mật.
Chúc bạn nhiều sức khỏe!
DS Lê Biên
Gợi ý thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Đởm Khang giúp hỗ trợ cho người bị sỏi mật, giúp làm mềm sỏi và bài sỏi mật, phòng ngừa viêm túi mật, giảm đau, đầy trướng, chậm tiêu do sỏi mật gây ra.
Bình luận của bạn