Những biện pháp giúp kiểm soát triệu chứng bệnh vẩy nến

Vẩy nến gây ảnh hưởng đến vẻ bề ngoài, khiến người bệnh mất tự tin

4 nguyên nhân khiến viêm phụ khoa tái phát nhiều lần, chữa mãi không khỏi!

Hiểu về vẩy nến theo cách đơn giản nhất

Có thể bị viêm khớp vẩy nến và viêm khớp dạng thấp cùng lúc hay không?

Nhận biết 5 loại bệnh vẩy nến thường gặp

Tắm hàng ngày

Để giúp loại bỏ vẩy da và làm dịu làn da bị ngứa do vẩy nến, bạn nên ngâm mình trong bồn tắm ít nhất 15 phút mỗi ngày. Tuy nhiên, nên tránh tắm với nước quá nóng và xà phòng có chất tẩy rửa mạnh vì nó có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng bệnh vẩy nến. Bạn có thể thêm một chút bột yến mạch hoặc muối Epsom vào nước tắm để giảm ngứa trên da. Sau khi tắm xong, bạn cần bôi kem dưỡng ẩm.

Tắm hàng ngày giúp loại bỏ vẩy da và giảm ngứa

Dưỡng ẩm da

Bạn nên thoa kem dưỡng da hoặc dầu dưỡng ẩm vài lần một ngày để giữ ẩm và ngăn ngừa khô da, vẩy da; Tránh các sản phẩm dưỡng da có chứa cồn vì nó có thể làm khô và gây kích ứng da.

Lựa chọn các loại dầu gội đầu khi bị vẩy nến

Nếu bạn bị bệnh vẩy nến da đầu, hãy chọn một loại dầu gội đầu có chứa thành phần than đá hoặc dầu gội đặc trị vẩy nến. Khi gội đầu, nên tránh chải tóc mạnh và gãi da đầu.

Nên chọn dầu gội đầu đặc trị vẩy nến 

Sử dụng các loại thuốc không kê đơn

Để cải thiện các triệu chứng bệnh vẩy nến, bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sỹ về việc sử dụng các loại kem không kê đơn và thuốc mỡ có chứa acid salicylic để làm mềm, loại bỏ vẩy da và làm chậm quá trình sản sinh tế bào da.

Hạn chế gãi

Gãi có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng của bệnh vẩy nến. Do vậy, khi bị ngứa da, bạn nên bôi kem có chứa hydrocortisone hoặc acid salicylic thường xuyên để giúp giảm ngứa.

Nên hạn chế gãi khi bị vẩy nến

Xác định các yếu tố làm trầm trọng bệnh vẩy nến 

Đối với nhiều người bị bệnh vẩy nến, một số yếu tố như căng thẳng, nhiễm trùng, tổn thương da, hút thuốc, tiếp xúc quá lâu với ánh nắng mặt trời,… có thể làm các triệu chứng của bệnh vẩy nến trầm trọng hơn. Do vậy, để cải thiện bệnh vẩy nến, bạn nên kiểm soát các yếu tố nguy cơ trên.

Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh

Mặc dù các nhà nhà khoa học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác gây bệnh vẩy nến và không có đủ bằng chứng cho thấy chế độ ăn uống có thể cải thiện hoặc làm nặng thêm tình trạng bệnh, nhưng bạn vẫn nên áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh vì nó tốt cho sức khỏe tổng thể. Bạn nên ăn nhiều loại trái cây, sữa ít chất béo, ngũ cốc nguyên hạt, cá và thịt nạc. Nếu nghi ngờ thực phẩm nào ảnh hưởng đến triệu chứng bệnh vẩy nến, bạn hãy hỏi ý kiến bác sỹ xem có nên tránh thực phẩm đó không.

Ăn uống lành mạnh giúp giảm vẩy nến

Hạn chế uống rượu

Rượu có thể làm giảm hiệu quả của một số loại thuốc điều trị bệnh vẩy nến. Ngoài ra, nó cũng làm trầm trọng thêm các triệu chứng của bệnh. Do vậy, bạn nên hạn chế uống rượu để tránh bệnh vẩy nến nặng lên.

Tham khảo ý kiến của bác sỹ về việc phơi nắng

Một số nghiên cứu cho thấy, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời có thể cải thiện bệnh vẩy nến. Tuy nhiên, bạn nên thận trọng bởi phơi nắng lâu có thể làm tăng nguy cơ ung thư da. Hãy tham khảo ý kiến của bác sỹ trước khi có ý định phơi nắng để trị vẩy nến.

Ánh nắng mặt trời có thể giúp cải thiện vẩy nến

Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ điều trị có nguồn gốc từ thảo dược

Hiện nay, chưa có phương pháp nào giúp điều trị khỏi hoàn toàn bệnh vẩy nến nhưng bạn có thể sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên chứa các thành phần như cây sói rừng, thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá,… để kiểm soát triệu chứng của bệnh. Sản phẩm giúp giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, điều hòa miễn dịch cơ thể, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị, cải thiện các triệu chứng và ngăn chặn bệnh vẩy nến tái phát. Sản phẩm này cũng được nhiều người tin dùng vì không có tác dụng phụ, hiệu quả toàn diện và tiết kiệm chi phí. 

Bạn hãy áp dụng những biện pháp trên để cải thiện bệnh vẩy nến, và đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm chứa cây sói rừng mỗi ngày nhằm đạt kết quả tốt nhất trong quá trình đẩy lùi vẩy nến nhé!

Gia Hân H+(Theo healthcommunities)

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang - sản phẩm cho người bị lupus ban đỏ, vẩy nến do tự miễn Mắc bệnh vẩy nến nên ăn gì để hạn chế bệnh bùng phát? - Ảnh 4

Lupus ban đỏ và vẩy nến là các biểu hiện tổn thương ngoài da. Người bị lupus ban đỏ và vẩy nến do tự miễn thường rất tự ti khi giao tiếp, ngại gặp mọi người xung quanh khiến cho công việc và cuộc sống bị ảnh hưởng nhiều. Người bị vẩy nến và lupus ban đỏ có thể sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang, kem dược liệu Explaq.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như nhàu, thổ phục linh, bạch thược, hoàng bá,… giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa triệu chứng các bệnh tự miễn như: Lupus ban đỏ, bệnh vẩy nến,… giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn dịch. Để đạt hiệu quả, TPCN Kim Miễn Khang nên được sử dụng từ 3 - 6 tháng.
XNQC: 01852/2017/ ATTP-XNQC
**Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin về sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm


Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Da liễu