- Chuyên đề:
- Đái tháo đường
Tê bì chân tay, mờ mắt là những biến chứng đái tháo đường xuất hiện khá sớm
Mới được chẩn đoán đái tháo đường: Những điều bạn cần lưu ý
Biến chứng thận do đái tháo đường: Triệu chứng, nguyên nhân và cách phòng ngừa
Cẩn thận với 5 dấu hiệu ở mắt có thể cảnh báo đái tháo đường
Nghiên cứu: Ảnh hưởng của ngũ cốc nguyên hạt tới lượng đường huyết
ThS.BS. Nguyễn Huy Cường, Nguyên Phó Trưởng khoa Đái tháo đường, Bệnh viện Nội tiết Trung ương trả lời:
Chào bạn!
Đái tháo đường, đặc biệt là đái tháo đường type 2 là bệnh mạn tính và thường được chẩn đoán khá muộn. Nguyên nhân là bởi tình trạng tăng đường huyết mạn tính thường diễn biến dần dần theo năm tháng.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng có không ít người bệnh đái tháo đường type 2 đã gặp phải tình trạng tăng đường huyết từ trước khi được chẩn đoán bệnh từ 10 - 20 năm. Tình trạng đường huyết tăng cao trong khoảng thời gian dài như vậy đã đủ để dẫn tới một số biến chứng như biến chứng mắt (có thể gặp trong khoảng 10 - 20% số người bệnh đái tháo đường mới được chẩn đoán), biến chứng thần kinh… Nói cách khác, người bệnh đã bị tăng đường huyết mạn tính từ rất lâu trước khi được chẩn đoán bệnh.
Thực tế cho thấy, những người có các yếu tố nguy cơ cao mắc bệnh đái tháo đường, người bị tiền đái tháo đường (đường huyết có cao nhưng chưa cao tới mức để được chẩn đoán bệnh) đang chiếm tỷ lệ khá đông trong cộng đồng (8 - 10%), so với số người trưởng thành đã thực sự mắc bệnh (khoảng 5% dân số).
Những người có nguy cơ cao mắc đái tháo đường có thể là những người có người thân trong gia đình mắc đái tháo đường type 2; Người bị thừa cân, béo phì; Lối sống lười vận động; Người trên 45 tuổi; Người có tiền sử bị đường huyết cao; Phụ nữ từng bị đái tháo đường thai kỳ… Những người này sẽ cần đi kiểm tra đường huyết thường xuyên hơn để có thể chẩn đoán và điều trị sớm bệnh đái tháo đường.
Việc cảnh báo sớm 7 - 10 năm cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh đái tháo đường sẽ giúp làm giảm nguy cơ gặp phải biến chứng sớm ngay từ khi mới được chẩn đoán bệnh.
Trên đây là toàn bộ giải đáp của bác sỹ Cường cho câu hỏi của bạn. Ngoài ra, đối với người bệnh đái tháo đường có biến chứng tê bì chân tay, mờ mắt, ngoài việc điều trị bằng thuốc và lối sống, người bệnh nên phối hợp thêm cả giải pháp hỗ trợ từ thảo dược như câu kỷ tử, nhàu, hoài sơn, mạch môn. Sự kết hợp của 4 thảo dược này với hoạt chất chống oxy hóa mạnh alpha lipoic acid giúp cơ thể dễ dàng trung hòa các chất độc hại do đường huyết cao gây ra, nhờ đó hỗ trợ giảm thiểu biến chứng đái tháo đường, cải thiện hiệu quả chứng tê bì, mờ mắt.
Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
Để tìm hiểu cụ thể hơn về giải pháp hỗ trợ cải thiện biến chứng đái tháo đường từ thảo dược, bạn có thể liên hệ đến chuyên gia theo số: 0981.238.219.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường - giải pháp chuyên biệt giúp phòng và cải thiện biến chứng đái tháo đường
Nhờ kết hợp 4 thảo dược Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn, Câu kỷ tử với chất chống oxy hóa Alpha lipoic acid, Hộ Tạng Đường là sản phẩm hỗ trợ hiệu quả, giúp:
- Phòng ngừa và cải thiện biến chứng đái tháo đường.
- Giảm và ổn định đường huyết.
- Giảm cholesterol máu.
Sản phẩm thích hợp cho người bệnh đái tháo đường type 1, type 2, người có nguy cơ mắc đái tháo đường cao (tiền sử gia đình có người mắc bệnh, rối loạn mỡ máu).
Đơn vị chịu trách nhiệm đưa thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường ra thị trường: Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển Đông Tây.
Số điện thoại: 0243.775.9865 - 0283 977 8085.
Địa chỉ: Số 19A ngõ 126 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân - Hà Nội - Việt Nam.
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Bình luận của bạn