- Chuyên đề:
- Ổn định đường huyết
Phát hiện sớm bệnh đái tháo đường để ngăn ngừa biến chứng liên quan
Những thực phẩm kết hợp tốt cho người đái tháo đường
Bệnh đái tháo đường có làm tăng nguy cơ ung thư?
7 sự thật có thể bạn chưa biết về đái tháo đường type 2
Những cách đơn giản giúp kiểm soát bệnh đái tháo đường hiệu quả
Đi tiểu thường xuyên: Người bệnh đái tháo đường có lượng đường dư thừa trong máu mọi lúc. Cơ thể sẽ cố gắng để loại bỏ lượng đường dư thừa này thông qua nước tiểu và do đó khiến bệnh nhân liên tục muốn đi tiểu.
Liên tục khát nước: Khát khát thường xuyên có thể là một phản ứng phụ của tình trạng đi tiểu thường xuyên. Ngoài ra, sự gia tăng lượng đường trong máu cũng có thể khiến bạn cảm thấy khát nước hơn.
Mệt mỏi: Đây là một trong những triệu chứng phổ biến nhất của bệnh đái tháo đường. Lượng đường trong máu cao khiến cơ thể bạn bị chậm lại vì tế bào không nhận được dưỡng khí cần thiết.
Mờ mắt: Đây có thể là một vấn đề tạm thời do bệnh đái tháo đường gây ra. Mức đường trong máu tăng cao làm cho thấu kính mắt chúng ta bị sưng lên và làm suy giảm tầm nhìn của người bệnh.
Thường xuyên đói: Khi lượng đường trong máu tăng cao, các tế bào của cơ thể không có đủ oxy và năng lượng từ các nguồn thực phẩm do không chuyển hóa được. Do đó, bạn sẽ luôn có cảm giác đói và muốn ăn các loại đồ ngọt.
Vết thương lâu lành: Mức đường trong máu cao cũng ảnh hưởng đến bạch cầu và làm cản trở quá trình chữa lành vết thương. Do đó, người bệnh đái tháo đường thường phải mát nhiều thời gian hơn để có thể phục hồi các vết thương.
Cảm giác ngứa ran tay và bàn chân: Những người mắc bệnh đái tháo đường type 2 có thể bị tổn thương dây thần kinh nhẹ, dẫn đến cảm giác ngứa ở nhiều bộ phận trên cơ thể như tay và bàn chân.
Nhiễm trùng tái phát: Lượng đường trong máu tăng cao ở bệnh nhân đái tháo đường làm cho cơ thể người bệnh khó chống lại nhiễm trùng. Ngoài ra, vi khuẩn có thể dễ dàng phát triển hơn ở những người nó chỉ số đường huyết cao.
Để kiểm soát lượng đường trong máu, người bệnh có thể kết hợp sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ các loại thảo mộc như: Khổ qua, dây thìa canh, tường thuật, tảo Spirulina... Chúng đều có tác dụng giúp hạ đường huyết, giảm chỉ số HbA1c, giảm các nguy cơ biến chứng của bệnh đái tháo đường, phòng bệnh cho các đối tượng có nguy cơ cao.
Trần Lưu H+ (Theo Boldsky)
Gợi ý sản phẩm thực phẩm chức năng TĐCare giúp ổn định đường huyết, hỗ trợ điều trị đái tháo đường:
Thực phẩm chức năng TĐCARE được kết hợp từ 7 thảo dược quý (Khổ qua, dây thìa canh, tảo spirulina, thương truật, linh chi, sinh địa, hoài sơn) giúp hạ đường huyết, hỗ trợ làm giảm cholesterol máu. TPCN TĐCARE làm giảm chỉ số HbA1c, giảm các nguy cơ biến chứng của bệnh đái tháo đường, phòng bệnh cho các đối tượng có nguy cơ cao.
Vui lòng truy cập www.tdcare.vn hoặc gọi 1900 6436 để biết thêm chi tiết.
XNQC: 1102/2015/XNQC-ATTP
*Sản phẩm/Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
**Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Bình luận của bạn