Bệnh sởi ở trẻ nguy hiểm thế nào, mắc bao lâu sẽ khỏi?

Sốt, ho, chảy nước mũi triệu chứng ban đầu của bệnh sởi có thể bị nhầm lẫn với bệnh thông thường

CDC: Bệnh sởi nguy cơ trở thành mối đe dọa toàn cầu mới do COVID-19

Tại sao bạn cần cảnh giác với bệnh sỏi thận?

Những lưu ý khi cho trẻ tiêm vaccine phòng bệnh sởi

Những dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh sỏi thận bạn không thể bỏ qua

Mùa đông xuân là thời điểm bệnh sởi dễ lây lan nếu bạn không có miễn dịch bằng việc tiêm phòng. Bệnh sởi không được kiểm soát chặt chẽ có thể bùng phát thành dịch gây nguy hiểm cho cả cộng đồng.

Bệnh sởi do virus ARN thuộc họ Paramyxoviridae gây ra. Virus này có hình cầu, đường kính khoảng từ 120 - 250nm và chứa các ARN sợi đơn. Đây là loại virus đồng nhất và không có sự biến dị, vì thế mà sau khi nhiễm sởi, cơ thể sẽ tạo ra kháng thể chống lại virus này trong suốt những khoảng thời gian dài về sau.

Virus sởi thường xâm nhập vào cơ thể của người bệnh thông qua các giọt bắn khi nói chuyện, dịch mũi, ho, hắt xì... Loại virus này sẽ được nhân lên ở vị trí xâm nhập hệ bạch huyết và tế bào đường hô hấp trên sau đó đi qua máu rồi phát bệnh.

Bệnh sởi ở trẻ em nguy hiểm thế nào?

Bệnh sởi ở trẻ em có thể gây ra những biến chứng nặng nề hơn người lớn. Những biến chứng thường gặp khi mắc bệnh sởi ở trẻ em được ghi nhận tại các cơ sở y tế, cụ thể như sau:

- Biến chứng thường gặp nhất là viêm tai giữa cấp.

- Viêm phổi nặng xảy ra ở khoảng 1/20 số trường hợp bị sởi. Đây là biến chứng nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong.

- Viêm não, xảy ra ở khoảng 1/1000 người mắc bệnh sởi.

- Tiêu chảy và nôn ói.

- Mờ hoặc loét giác mạc có thể gây mù lòa - Một biến chứng rất nguy hiểm của sởi.

- Suy dinh dưỡng nặng sau khi nhiễm sởi, ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

- Phụ nữ có thai mắc bệnh sởi có thể bị sảy thai, sinh non hoặc trẻ sinh ra bị nhẹ cân.

Viêm tai giữa cấp là biến chứng điển hình của bệnh sởi

Viêm tai giữa cấp là biến chứng điển hình của bệnh sởi

Bệnh sởi mắc bao lâu thì khỏi?

Bệnh sởi có 2 thể bệnh là thể thông thường và thể biến chứng. Theo các bác sỹ, bệnh sởi thường sẽ ủ bệnh trong khoảng từ 8 - 11 ngày và khỏi bệnh chỉ sau tối thiểu 6 ngày khởi phát. Bị bệnh sởi bao lâu thì khỏi phụ thuộc nhiều vào cách điều trị cũng như kiêng khem có đúng hay không của người bệnh.

Bệnh sởi có để lại sẹo không?

Ban sởi có thể kèm theo ngứa ngáy, dẫn đến người bệnh cào gãi và để lại những vết thâm sẹo trên da nếu không điều trị đúng cách. Bên cạnh đó, phần da mọc ban sởi bị ảnh hưởng bởi sự tấn công của virus, vi khuẩn nên sau khi khỏi bệnh sẽ có màu sắc khác với vùng da lành.

Chính vì vậy, người bệnh cần chú ý đến vấn đề vệ sinh hàng ngày và nên kết hợp sử dụng gel bôi có tác dụng làm sạch, sát khuẩn, kích thích tái tạo tế bào da mới để ngăn ngừa và làm mờ sẹo hiệu quả.

Sản phẩm thảo dược hỗ trợ phòng ngừa và cải thiện bệnh sởi hiệu quả, không để lại sẹo

Hiện nay, xu hướng được nhiều người tin dùng trong hỗ trợ điều trị sởi hiện nay là sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống - ngoài bôi” gồm cốm hòa tan hỗ trợ tăng cường sức đề kháng và gel bôi ngoài da chứa nano bạc (thành phần chính), dịch chiết neem, chitosan giúp sát khuẩn, làm lành nhanh các tổn thương, kích thích tái tạo tế bào da mới.

Nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã cho thấy, chỉ cần một lượng nano bạc rất nhỏ cỡ 1mg/L đã tiêu diệt được vô số vi sinh vật gây bệnh, đặc biệt không gây tình trạng kháng thuốc.

Như vậy, bộ đôi sản phẩm thảo dược này là giải pháp toàn diện vừa hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch từ bên trong cơ thể, lại giúp các tổn thương trên da nhanh lành, ngăn ngừa sẹo hình thành nên rất phù hợp cho những trường hợp bị sởi hoặc mắc các bệnh ngoài da do virus khác như thủy đậu, tay chân miệng, zona thần kinh...

Theo các chuyên gia, để phòng ngừa và cải thiện bệnh sởi, người dùng nên lựa chọn sản phẩm cốm thảo dược giúp tăng cường sức đề kháng và gel bôi ngoài da của công ty uy tín, có thành phần đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng, hàng nghìn người sử dụng cho kết quả tốt, công nhận qua các giải thưởng lớn.

Bệnh sởi nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, thậm chí là tử vong. Vì vậy, các bậc phụ huynh nên chú ý cho con sử dụng bộ đôi thảo dược đã nhắc ở trên để trẻ sớm khỏi bệnh.

 Lê Tuyết

 

Bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” nhân đôi tác dụng cốm Subạc và gel Subạc

Cốm Subạc chứa thành phần: L-Lysine kết hợp với Cao lá Neem; Cao lá Xoài; Cao Bạch chỉ; Cao Nhọ nồi; Cao Tạo giác thích; Vitamin C; Kẽm gluconate; Kali iodid… hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, giảm triệu chứng và nguy cơ mắc các biểu hiện do virus. Hỗ trợ làm lành vết thương. Sản phẩm dùng cho trẻ em và người lớn suy giảm sức đề kháng, có nguy cơ mắc các biểu hiện ngoài da hay người bị viêm loét niêm mạc miệng do virus.

Gel Subạc chứa thành phần chính là nano bạc kết hợp với chitosan, dịch chiết neem, kẽm salicylate giúp làm sạch da, kháng khuẩn, chăm sóc và bảo vệ da, làm dịu da khi bị rôm sảy, mụn nhọt, zona, viêm da, herpes, thủy đậu, bỏng, bị sưng tấy do muỗi/côn trùng đốt,.... Góp phần kích thích tái tạo tế bào da mới và ngăn ngừa sẹo.

Sản phẩm Cốm Subạc được phân phối bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu

Địa chỉ: 171 Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội

Liên hệ: 024.38461530 - 028.62647169.

Giấy xác nhận nội dung quảng cáo cốm Subạc: 01329/2019/ATTP-XNQC

Sản phẩm gel Subạc được phân phối bởi Công ty TNHH Mỹ phẩm Spaphar.

Địa chỉ: 173 Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội

Liên hệ: 024.37757240.

Giấy xác nhận nội dung quảng cáo gel Subạc: 17/2020/XNQCMP-YTHN

* Thực phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Bệnh lây nhiễm