Làm gì với phỏng nước tay chân miệng ở trẻ em?

Trẻ bị tay chân miệng ở thể nhẹ với mụn nước hoặc loét miệng có thể chăm sóc tại nhà

Chủ động phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ

Cách xử trí khi trẻ mắc bệnh tay chân miệng

Cách phòng tránh bệnh tay chân miệng cho trẻ đơn giản và hiệu quả

Nhận biết dấu hiệu bệnh tay chân miệng trở nặng

Cách chăm sóc mụn nước do tay chân miệng

Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, do hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp là Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Thông thường, hầu hết ca bệnh tay chân miệng có diễn biến nhẹ với biểu hiện: Sốt; Niêm mạc tồn tại dưới dạng phỏng nước tập trung chủ yếu tại miệng, lòng bàn tay, bàn chân; Đau họng; Quấy khóc…

Là bệnh do virus nên cha mẹ lưu ý, tay chân miệng không thể điều trị bằng thuốc kháng sinh, trừ khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn. Phụ huynh tuyệt đối không được tự ý cho trẻ dùng thuốc kháng sinh, chỉ dùng khi có chỉ định của thầy thuốc.

Để chăm sóc các tổn thương ngoài da do bệnh tay chân miệng, cha mẹ nên lưu ý:

Trẻ bị tay chân miệng nên vệ sinh răng kết hợp súc miệng nước muối sinh lý đều đặn

Trẻ bị tay chân miệng nên vệ sinh răng kết hợp súc miệng nước muối sinh lý đều đặn

- Với vết loét trong miệng: Nên cho trẻ súc miệng nước muối sinh lý sau khi ăn, trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy.

- Nên cho trẻ mặc quần áo rộng, nhẹ, mát, phòng ngủ cần thông thoáng và sạch sẽ. Để trẻ mặc quá ấm, ở trong phòng kín gió có thể khiến trẻ bí bách, khó chịu, ngứa ngáy, làm cho bệnh lâu khỏi hơn, đồng thời khiến cho virus càng có cơ hội phát triển mạnh.

- Nên cho trẻ tắm hàng ngày bằng nước ấm, không chà sát mạnh. Việc tắm hàng ngày bằng nước ấm vừa giúp cơ thể sạch sẽ, đẩy lùi mầm bệnh và cũng giúp trẻ cảm thấy dễ chịu hơn.

- Một sai lầm thường thấy là, nhiều người cho rằng phải chọc vỡ mụn nước mới nhanh khỏi bệnh. Tuy nhiên, nếu bé cào gãi có thể làm vỡ mụn nước gây nhiễm trùng và gây ra nhiều nguy hiểm cho trẻ.

Cẩn trọng với dấu hiệu tay chân miệng trở nặng

Trẻ giật mình, sốt cao không hạ là dấu hiệu tay chân miệng trở nặng

Trẻ giật mình, sốt cao không hạ là dấu hiệu tay chân miệng trở nặng

Điều quan trọng khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng là cần chủ động nhận diện những dấu hiệu bệnh trở nặng. Biểu hiện quan trọng nhất và đầu tiên ở trẻ là giật mình. Nếu trong vòng 30 phút mà trẻ giật mình 2 lần trở lên, cha mẹ phải cho trẻ đến viện ngay.

Ngoài ra, một số trẻ sẽ quấy khóc liên tục, mạch nhanh, hoặc trẻ yếu tay, yếu chân. Đó là dấu hiệu trẻ gặp biến chứng nặng, phụ huynh phải cho con đến viện ngay.

Dấu hiệu quan trọng thứ ba là khi trẻ có dấu hiệu sốt trên 2 ngày và sốt cao (trẻ sốt cao liên tục trên 38,5 độ C, dùng thuốc paracetamol cũng không hạ) thì cha mẹ cần cho trẻ đi khám bác sỹ. 

Cách phòng ngừa, cải thiện bệnh tay chân miệng hiệu quả bằng sản phẩm thảo dược

 

Trong quá trình chăm sóc trẻ bị tay chân miệng, cha mẹ cần có biện pháp nâng cao sức đề kháng cho con, đồng thời ngăn chặn tình trạng bội nhiễm tại các vết loét. Việc sử dụng thuốc kháng virus hoặc kháng sinh khi chưa có chỉ định của bác sỹ sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm với sức khỏe của trẻ.

Chính vì vậy, nhiều bậc phụ huynh đã lựa chọn sử dụng gel bôi chứa thành phần chính là nano bạc, kết hợp với dịch chiết neem, chitosan. Khả năng kháng khuẩn của nano bạc đã được các nhà khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam nghiên cứu cho thấy, chỉ cần một lượng nano bạc rất nhỏ cỡ 1mg/L đã tiêu diệt được vô số vi sinh vật gây bệnh.

Bên cạnh đó, cha mẹ cũng nên cho con kết hợp sử dụng cốm thảo dược hòa tan chứa thành phần: L-Lysine kết hợp với Cao lá Neem; Vitamin C; Kẽm gluconate; Kali iodid… hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, góp phần giảm triệu chứng và làm lành vết thương do bệnh tay chân miệng.

Để giảm thiểu tổn thương do mụn nước tay chân miệng, cha mẹ nên giữ vệ sinh thân thể trẻ sạch sẽ, kết hợp bổ sung các dưỡng chất cần thiết và cho trẻ sử dụng kem bôi chứa nano bạc mỗi ngày.

Trang Vũ

 

Bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” nhân đôi tác dụng cốm Subạc và gel Subạc

subac

Cốm Subạc chứa thành phần: L-Lysine kết hợp với Cao lá Neem; Cao lá Xoài; Cao Bạch chỉ; Cao Nhọ nồi; Cao Tạo giác thích; Vitamin C; Kẽm gluconate; Kali iodid… hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, giảm triệu chứng và làm lành vết thương. Sản phẩm dùng cho trẻ em và người lớn suy giảm sức đề kháng, có nguy cơ mắc các biểu hiện ngoài da do virus hay người bị viêm loét niêm mạc miệng do virus.

Gel Subạc chứa thành phần chính là nano bạc kết hợp với chitosan, dịch chiết neem (xoan Ấn Độ) có tác dụng sát khuẩn, làm sạch, tiêu diệt tất cả các loại vi sinh vật gây bệnh trên da, an toàn với trẻ nhỏ, thân thiện với sức khỏe con người. Đồng thời, sản phẩm còn giúp tái tạo da, ngăn ngừa sẹo trong những trường hợp bị bỏng nhẹ, các vết thương do côn trùng cắn…

Sản phẩm Cốm Subạc được phân phối bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu

Địa chỉ: 171 Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội

Liên hệ: 024.38461530 - 028.62647169.

Giấy xác nhận nội dung quảng cáo cốm Subạc: 01329/2019/ATTP-XNQC

Sản phẩm gel Subạc được phân phối bởi Công ty TNHH Mỹ phẩm Spaphar.

Địa chỉ: 173 Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.

Liên hệ: 024.37757240.

Giấy xác nhận nội dung quảng cáo gel Subạc: 17/2020/XNQCMP-YTHN

* Thực phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

* Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Bệnh lây nhiễm