Bệnh vảy nến da đầu là gì, nên kiêng ăn gì để giảm triệu chứng?

Thực phẩm ăn hàng ngày ảnh hưởng đến việc tăng hoặc giảm nhẹ triệu chứng bệnh vảy nến da đầu

Cách chăm sóc da khi bị vảy nến thể mảng

Triệu chứng điển hình của vảy nến móng tay và cách cải thiện

Vì sao móng tay tôi đang bắt đầu rụng?

Những yếu tố làm bùng phát bệnh vảy nến và giải pháp cải thiện

Hiểu đúng về bệnh vảy nến da đầu

Vảy nến (psoriasis) là bệnh da liễu mạn tính và dễ tái phát. Bệnh lý này là một dạng rối loạn da có liên quan đến cơ chế miễn dịch, đặc trưng bởi tình trạng tế bào sừng tăng sinh liên tục khiến da đỏ và bong nhiều vảy trắng có màu bạc như nến. Bệnh có thể ảnh hưởng đến bất cứ vùng da nào trên cơ thể nhưng thường gặp nhất ở da đầu - hay còn là vảy nến da đầu.

Đến nay nguyên nhân chính gây bệnh chưa được xác định rõ ràng. Người ta phân loại các nhóm bệnh theo nguyên nhân như sau:

- Cơ địa: Do ảnh hưởng của gen di truyền. Nếu bố hoặc mẹ bị bệnh thì có khoảng 8% con bị bệnh. Nếu cả bố và mẹ đều bị bệnh thì có tới 41% con mắc bệnh).

- Yếu tố khởi phát: Người mắc các bệnh nhiễm khuẩn, sang chấn tâm lý, chấn thương tại chỗ...

- Ngoài ra còn có nguyên nhân do rối loạn miễn dịch.

Liên quan đến dấu hiệu nhận biết bệnh, ở mức độ nhẹ có thể chỉ bao gồm xuất hiện các mảng vảy nhẹ, mịn. Khi bệnh chuyển sang giai đoạn vừa đến nặng sẽ có các triệu chứng điển hình như: Vảy đỏ, sần sùi, màu trắng bạc, rơi từng mảng vảy giống gàu, da đầu khô, ngứa, cảm giác đau hoặc nóng rát…

Bệnh vảy nến da đầu hầu hết đều lành tính và không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Tuy nhiên, các thương tổn trên da có thể ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, sinh hoạt và tạo tâm lý e ngại cho người bệnh.

Đến nay, bệnh vảy nến nói chung và vẩy nến da đầu nói riêng chưa thể điều trị dứt điểm. Các biện pháp được áp dụng hiện nay chỉ giúp làm giảm thương tổn da và hạn chế tái phát.

Người mắc bệnh vảy nến da đầu nên kiêng gì?

Mặc dù những thay đổi trong chế độ ăn uống không thể chữa khỏi vảy nến nhưng có tác dụng làm giảm các triệu chứng của bệnh. Vì vậy, việc kiêng ăn những thực phẩm gì khi bị vảy nến da đầu là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Nếu ăn phải các thực phẩm không tốt có thể khiến triệu chứng bệnh của bạn trở nên tồi tệ hơn.

Khi bị vảy nến da đầu bạn nên kiêng các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật bao gồm: Thịt đỏ, thịt chiên rán và đã chế biến sẵn, sữa nguyên kem, bơ và phô mai.. Tránh carbohydrate tinh chế như bánh mỳ, mỳ ống, ngũ cốc và các loại thức ăn nhanh có chứa một lượng lớn bột mỳ. Bên cạnh đó, nên hạn chế các loại thức uống có gas, bia rượu và các chất kích thích khác.

Người bệnh nên ăn các loại thực phẩm giàu omega-3, kẽm, beta-caroten, acid folic có trong: Cá thu, cá hồi, cá ba sa, ngao, sò, vừng đen, bông cải xanh, bơ, xoài...

Bộ đôi sản phẩm thảo dược giúp cải thiện vảy nến da đầu an toàn, hiệu quả

Bên cạnh việc chú ý chế độ dinh dưỡng hàng ngày, việc luyện tập thể dục thể thao đều đặn, đảm bảo ngủ đủ giấc, tránh lo lắng, stress cũng sẽ giúp hạn chế được sự khởi phát đợt vảy nến mới.

Ngoài ra, người mắc vảy nến da đầu cần có biện pháp tác động được vào nguyên nhân sâu xa gây bệnh là hệ miễn dịch bị suy yếu. Do đó, các chuyên gia khuyến khích người bị vảy nến da đầu sử dụng bộ sản phẩm trong uống - ngoài bôi có nguồn gốc từ thảo dược. Tiêu biểu như thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính là cây sói rừng và kem bôi chứa chitosan.

Sản phẩm kem bôi có thành phần chính là chitosan, kết hợp với các thảo dược quý như: Ba chạc, lá sòi, phá cố chỉ giúp kháng khuẩn, giảm viêm, hạn chế tổn thương lan rộng, làm mềm da, từ đó giúp cải thiện triệu chứng vảy nến da đầu nhanh chóng. Hiệu quả của sản phẩm này đã được chứng minh qua nghiên cứu lâm sàng tại nhiều bệnh viện lớn và cho kết quả rất tốt: Tỷ lệ cải thiện bệnh ở nhóm nghiên cứu cao gấp 10 lần so với nhóm đối chứng.

Khi người bệnh kết hợp với thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính cây sói rừng vừa giúp điều hòa năng lượng tế bào, tăng cường miễn dịch từ bên trong, nhờ đó ngăn ngừa vảy nến da đầu tái phát.

Vảy nến da đầu đòi hỏi người bệnh phải thận trọng trong quá trình chăm sóc da và sinh hoạt hàng ngày. Bệnh cạnh đó, đừng quên kết hợp sử dụng bộ sản phẩm thảo dược trong uống ngoài bôi đều đặn mỗi ngày để cải thiện bệnh hiệu quả.

Lê Tuyết

 

Bộ sản phẩm thảo dược “trong uống - ngoài bôi”: Hỗ trợ điều trị vảy nến

Kim Miễn Khang chứa: Cây sói rừng, L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương.

Công dụng: Tăng cường miễn dịch trong các bệnh tự miễn, hỗ trợ làm giảm nguy cơ tiến triển các triệu chứng của bệnh tự miễn.

Đối tượng sử dụng: Lupus ban đỏ, bệnh bạch biến, bệnh vảy nến.

Hướng dẫn sử dụng: Ngày dùng 2 lần, mỗi lần 4-5 viên, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, nên dùng liên tục 1 đợt từ 3 - 6 tháng.

Kem dược liệu Explaq chứa: Chitosan, chiết xuất lá sòi, chiết xuất phá cố chỉ, chiết xuất ba chạc, dầu dừa, kẽm salicylat, MSM...

Công dụng: Giúp làm thơm, dưỡng da, duy trì độ ẩm cho da; Giúp làm sạch các vảy da và tế bào da chết, làm dịu da khi bị: Viêm da, ngứa ngáy, vảy nến, á sừng, tổ đỉa, bong tróc, vảy da...

Đối tượng sử dụng: Sản phẩm dùng làm sạch tế bào da chết, các loại vảy da cho các trường hợp da bị dày, vảy da,...

Hướng dẫn sử dụng: Thoa ngày 3-4 lần vào các buổi sáng, trưa, tối trước khi đi ngủ.

Sản phẩm Kim Miễn Khang được tiếp thị bởi: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM Á ÂU

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

Số GPQC:1077/2020/ ATTP-XNQC

ĐT: 024.38461530 - 028.62647169

Sản phẩm Explaq được tiếp thị bởi: Công ty TNHH Mỹ phẩm Spaphar.

Địa chỉ: 173 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

Số GPQC: 21/2020/XNQCMP-YTHN

SĐT: 024.37757240

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Da liễu