- Chuyên đề:
- Ổn định đường huyết
Những quan niệm sai lầm thường gặp nhất về bệnh đái tháo đường
Một vài lời khuyên giúp người cao tuổi quản lý đái tháo đường tốt hơn
5 vấn đề sức khỏe thường gặp khi bị đái tháo đường
Đái tháo đường thai kỳ đe dọa đến thai nhi như thế nào?
Cứ 11 người trưởng thành thì có 1 người bị đái tháo đường!
Bệnh đái tháo đường không phải là một tình trạng nghiêm trọng
Nếu ai đó nói với bạn rằng, bệnh đái tháo đường không phải là bệnh nghiêm trọng thì tuyệt đối đừng tin. Theo một cuộc khảo sát gần đây, bệnh đái tháo đường gây ra nhiều trường hợp tử vong hơn so với AIDS hoặc ung thư vú. Không chỉ vậy, đái tháo đường cũng làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch như đau tim, bệnh mạch vành.... Do đó, không thể có chuyện đái tháo đường là bệnh không nghiêm trọng.
Người béo phì sẽ mắc bệnh đái tháo đường type 2
Trên thực tế, béo phì là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2. Điều này không có nghĩa là tất cả những người béo phì đều sẽ mắc bệnh đái tháo đường. Còn rất nhiều yếu tố khác quyết định đến nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường như tiền sử gia đình, tuổi tác và lối sống. Những người có cân nặng bình thường cũng hoàn toàn có thể mắc bệnh đái tháo đường.
Ăn nhiều đường sẽ bị đái tháo đường
Điều này là hoàn toàn không chính xác. Bạn có thể phát triển bệnh đái tháo đường do sự kết hợp của các yếu tố di truyền hoặc yếu tố lối sống. Do đó, việc một người mắc bệnh đái tháo đường không chỉ dựa vào lượng đường họ tiêu thụ mà còn do các yếu tố liên quan khác.
Người bệnh đái tháo đường cần ăn kiêng nghiêm ngặt
Thói quen ăn uống lành mạnh có vai trò rất quan trọng với bệnh nhân đái tháo đường
Dù là bệnh nhân đái tháo đường hay là một người bình thường thì thói quen ăn uống lành mạnh đều có vai trò rất quan trọng. Bạn không cần phải thay đổi chế độ ăn uống nếu được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường nhưng phải đảm bảo rằng bạn ăn các loại thực phẩm như bánh mì, mì ống, ngũ cốc, gạo và các loại rau có tinh bột như khoai tây, ngô, sữa, sữa chua, trái cây, kẹo… với số lượng vừa phải.
Không được dùng đồ ngọt nếu bị đái tháo đường
Bạn thực sự không cần phải loại bỏ hoàn toàn các đồ ngọt khỏi chế độ ăn uống của mình. Thay vào đó, hãy ăn chúng một cách chừng mực và hạn chế để có thể dễ dàng duy trì sự cân bằng insulin trong cơ thể. Từ đó giúp bạn kiểm soát lượng đường trong máu một cách hiệu quả hơn.
Khi được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sỹ thì người bệnh đái tháo đường nên cân nhắc việc sử dụng các sản phẩm chứa các loại thảo dược có tác dụng hạ đường huyết như khổ qua, dây thìa canh, tảo Spirulina... để kiểm soát bệnh đái tháo đường và phòng ngừa biến chứng do đái tháo đường gây ra. Các thảo dược này cũng rất tốt để phòng ngừa bệnh tiểu đường cho những người có nguy cơ cao mắc đái tháo đường.
Trần Lưu H+ (Theo TheHealthsite)
Gợi ý sản phẩm thực phẩm chức năng TĐCare giúp ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng đái tháo đường:
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe TĐCARE có thành phần 100% thảo dược tự nhiên kết hợp từ 7 thảo dược quý (Khổ qua, dây thìa canh, tảo spirulina, thương truật, linh chi, sinh địa, hoài sơn) có tác dụng hỗ trợ hạ đường huyết, giảm chỉ số HbA1c, giảm các nguy cơ biến chứng của bệnh tiểu đường.
Sản phẩm dùng cho người đái tháo đường, tiền đái tháo đường và người có nguy cơ cao mắc đái tháo đường.
Thông tin chi tiết vui lòng truy cập website tdcare.vn hoặc gọi 19006436 để được tư vấn trực tiếp.
Số giấy phép QC: 00811/2018/ATTP-XNQC
Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Sản xuất và chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty Cổ phần Dược phẩm Gia Nguyễn – Đường YP6, KCN Yên Phong, Đông Phong, Yên Phong, Bắc Ninh.
Bình luận của bạn