- Chuyên đề:
- Ngăn ngừa vẩy da
Vẩy nến khiến da khô, ngứa ngáy khó chịu
Video: Viêm khớp vẩy nến là gì, điều trị như thế nào?
Làm sao để giảm vẩy nến trên khuôn mặt?
Những biện pháp đơn giản giúp kiểm soát bệnh vẩy nến
Biện pháp tự nhiên cho bệnh Eczema và vẩy nến
Dưỡng ẩm đúng cách
Giữ ẩm có vai trò quan trọng đối với những người mắc bệnh vẩy nến, giúp làm giảm ngứa, giảm mẩn đỏ và bong tróc vảy. Bạn có thể thoa kem dưỡng ẩm và các loại kem bôi theo toa hoặc thuốc mỡ sau khi tắm để giữ ẩm cho làn da.
Bôi kem dưỡng ẩm sẽ giúp giảm tình trạng khô da do vẩy nến
Sử dụng thuốc làm mềm vảy da
Giảm bong tróc da do vẩy nến có thể giúp bạn giảm ngứa. Acid salicylic trong các loại thuốc bôi ngoài da giúp làm mềm vảy da hiệu quả. Tuy nhiên, bạn chỉ nên chọn các sản phẩm có chứa ít hơn 3% acid salicylic vì chúng có thể gây kích ứng da và khiến người bệnh vẩy nến khó chịu.
Dùng kem bôi capsaicin
Kem bôi chứa capsaicin có thể giảm ngứa vì nó tác động vào các đầu dây thần kinh gây cảm giác đau. Các nhà nghiên cứu Đức đã phát hiện ra rằng các loại kem bôi không kê đơn có chứa capsaicin có thể giúp giảm đau và viêm do tổn thương vẩy nến. Lưu ý: Bạn không nên bôi kem capsaicin lên các vết thương hở.
Giấm táo
Thoa giấm táo 2 - 3 lần/1 tuần lên vùng da mắc vẩy nến có thể giúp giảm ngứa hiệu quả. Sau khi bôi giấm táo 1 phút, bạn nên rửa sạch vùng da đó. Lưu ý, không nên áp dụng phương pháp này nếu da của bạn bị nứt, chảy máu,…
Bôi giấm táo lên vùng da mắc vẩy nến sẽ giúp giảm ngứa hiệu quả
Tắm nước lạnh hoặc chườm lạnh
Nhiều người mắc bệnh vẩy nến cảm thấy tình trạng ngứa giảm khi họ tắm nước lạnh hoặc chườm lạnh. Thêm vào đó, hầu hết các bác sỹ da liễu khuyên người bệnh vẩy nến nên tránh tắm nước nóng vì nước nóng có thể làm khô và gây ngứa da.
Châm cứu
Một nghiên cứu được công bố vào tháng 10 năm 2012 trên Tạp chí Archives of Internal Medicine cho thấy châm cứu là một phương pháp điều trị hiệu quả cho chứng đau mạn tính và cải thiện các triệu chứng của bệnh vẩy nến. Châm cứu cũng giúp giảm căng thẳng – một tác nhân có thể kích hoạt ngứa da.
Tập yoga
Căng thẳng có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng của bệnh vẩy nến bao gồm cả ngứa da. Do vậy, thực hiện các biện pháp giảm căng thẳng như tập yoga có thể giảm triệu chứng bệnh vẩy nến hiệu quả.
Dùng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược
Theo các chuyên gia, người mắc vẩy nến cũng có thể sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên để cải thiện triệu chứng của bệnh. Tiêu biểu trong dòng sản phẩm này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang chứa thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá,... giúp điều tiết, điều hòa, tăng cường lại hệ miễn dịch của cơ thể, hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa vẩy nến tái phát. Ngoài ra, bạn cũng nên sử dụng kem bôi da dược liệu có thành phần chính là chitosan, kết hợp với phá cố chỉ, ba chạc… giúp dưỡng ẩm, làm mềm mịn da, từ đó cải thiện các triệu chứng bệnh vẩy nến hiệu quả.
Thanh Tú H+ (Theo TheHealthsite)
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang - sản phẩm dành cho người bị lupus ban đỏ, vẩy nến
Lupus ban đỏ và vẩy nến là các biểu hiện tổn thương ngoài da. Người bị lupus ban đỏ và vẩy nến do tự miễn thường rất tự ti khi giao tiếp, ngại gặp mọi người xung quanh khiến công việc và cuộc sống bị ảnh hưởng khá nhiều. Người bị vẩy nến và lupus ban đỏ có thể sử dụng thêm các sản phẩm bổ sung có nguồn gốc tự nhiên như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang - dùng cho người bị vẩy nến và lupus ban đỏ. Kim Miễn Khang là sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương giúp hỗ trợ làm giảm nguy cơ tiến triển các bệnh tự miễn như: Lupus ban đỏ, bệnh vẩy nến. Hỗ trợ giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn dịch.
Để đạt được hiệu quả tốt nhất, người bệnh nên sử dụng một ngày 2 lần, mỗi lần 4 - 5 viên, uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn 1 giờ và dùng từng đợt liên tục từ 1-3 tháng.
XNQC: 00074/2019/ ATTP-XNQC
* Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Thông tin về sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Bình luận của bạn