Vẩy nến và các thể bệnh thường gặp nhất

Bệnh vẩy nến là một dạng bệnh tự miễn thường gặp

Những biện pháp tự nhiên giúp kiểm soát bệnh vẩy nến

7 cách đối phó với bệnh vẩy nến

Dự phòng bệnh vẩy nến: Tuy khó mà không khó

Những nguy cơ sức khoẻ từ bệnh vẩy nến

Cách điều trị bệnh vảy nến bằng giấm táo

Những người bị vẩy nến cũng có nguy cơ bị một số bệnh mạn tính nghiêm trọng như bệnh tim mạch, đái tháo đường, ung thư và viêm khớp vẩy nến. Một số yếu tố có thể gây ra vẩy nến có thể kể đến như stress, bia, rượu, thuốc lá, nhiễm trùng, rối loạn nội tiết, rối loạn chuyển hóa, khí hậu và môi trường...

Các thể bệnh vẩy nến phổ biến

Vẩy nến thể mảng

Ở thể này, vẩy nến xuất hiện thành các mảng da màu đỏ đường kính trên 2cm, có thể dày lên và xuất hiện ở bất cứ bộ phận nào của cơ thể, đặc biệt là những vùng da hay tì đè. Mảng bám có thể khiến bạn cảm thấy ngứa, đau đớn và chảy máu.

Vẩy nến thể mảng

Vẩy nến thể giọt

Vẩy nến thể giọt là thể bệnh khá phổ biến ở trẻ em và thanh thiếu niên. Những vết vẩy nến xuất hiện như những vết loét nhỏ trên người, đặc biệt là nửa người trên.

Vẩy nến thể đảo ngược

Vẩy nến thể đảo ngược thường xuất hiện dưới dạng những vết đỏ, sưng và viêm tại các nếp gấp của da như đầu gối, dưới vú và xung quanh bộ phận sinh dục. Vẩy nến thể này trầm trọng hơn bởi ma sát, mồ hôi, tình trạng béo phì...

Vẩy nến thể mụn mủ

Vẩy nến thể mụn mủ xuất hiện dưới dạng những mụn nước có mủ màu trắng. Vẩy nến thể mụn mủ xảy ra do phản ứng thuốc, quá trình mang thai hay đơn giản là căng thẳng. Các mụn nước sẽ khô và biến mất sau vài ngày.

Vẩy nến toàn thân kích ứng

Vẩy nến toàn thân kích ứng là một dạng nặng của bệnh vẩy nến. Biểu hiện của thể này là cơ thể bị đỏ, phát ban, bong tróc và cảm thấy ngứa dữ dội. Vẩy nến toàn thân kích ứng có thể phát triển từ vẩy nến thể thông thường và bị nặng hơn do chấn thương tinh thần, nhiễm khuẩn hoặc sử dụng thuốc không hợp lý...

Để hỗ trợ điều trị vẩy nến hiệu quả

Giống như những bệnh tự miễn khác, vẩy nến chưa có thuốc điều trị dứt điểm, phương pháp điều trị bệnh vẩy nến tốt nhất là xác định chính xác thể bệnh, lý do mắc bệnh để hạn chế hoặc tránh tiếp xúc với căn nguyên gây bệnh. Bên cạnh đó, người bệnh nên sử dụng các loại thuốc uống và một số loại kem bôi thảo dược để chăm sóc da.

Người bị vẩy nến nên ưu tiên sử dụng kem bôi thảo dược 

Người bị vẩy nến nên ưu tiên sử dụng các loại kem bôi dược liệu có thành phần từ thiên nhiên dịu nhẹ, có tác dụng tái tạo da như chitosan, phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi... giúp tẩy sạch vẩy nến, làm sạch các tế bào da chết, dưỡng ẩm và giữ cho da luôn mềm mại, mịn màng, giúp bạn xóa tan nỗi lo vẩy nến!

Thụy Hà H+ 

Bị vẩy da, đừng quên kem thảo dược Explaq

Sở hữu một làn da mịn màng là mơ ước của tất cả mọi người. Tuy nhiên, làn da bị tổn thương khiến bạn luôn mặc cảm, tự ti.
Hiện nay, nhiều người đang lựa chọn dùng các loại kem bôi nguồn gốc thảo dược để giúp da trở nên mịn màng, sạch vẩy, điển hình là kem thảo dược Explaq. Kem Explaq với thành phần chính là chitosan – được tinh chế từ vỏ tôm, cua… kết hợp với các thành phần khác góp phần làm sạch vẩy da và các tế bào da chết, dưỡng da và duy trì độ ẩm, làm dịu da, giữ cho da mềm mại và mịn màng.
Để làn da sạch vẩy, nên dùng Explaq hàng ngày. Trước khi bôi, cần lau sạch vùng da cần chăm sóc bằng nước ấm. Bôi ngày 3 - 4 lần vào buổi sáng, tối trước khi đi ngủ và duy trì cả khi đã khỏi.
XNQC: 091/13/QCMP-HN

*sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin Sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.


Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Da liễu