Sau nhiễm COVID-19 đường huyết 300mg/dL có phải bị đái tháo đường không?

Sụt cân nhanh chóng có thể là một trong các dấu hiệu cảnh báo đái tháo đường

Cẩn trọng biến chứng bàn chân Charcot ở người bệnh đái tháo đường

Khi nào người bệnh đái tháo đường bắt đầu phải dùng thuốc?

Tại sao bị đái tháo đường khiến vết thương lâu lành hơn?

Đái tháo đường: Bị sụt cân phải làm sao để tăng cân trở lại?

Trả lời:

Chào bạn!

Hiện tại nếu bác đã đi xét nghiệm và lượng đường trong máu ở mức 300mg/dL (tương đương 16,7mmol/L), cộng thêm với dấu hiệu sụt cân thì khả năng cao bố bạn đã bị đái tháo đường (hay còn gọi là tiểu đường).

Để cải thiện sức khỏe, đầu tiên bác phải kiểm soát đường huyết tốt. Nguyên nhân là bởi bệnh đái tháo đường có nguy cơ gây rất nhiều tổn thương trong cơ thể, cũng như rất nhiều biến chứng (suy tim, chạy thận, mù lòa, đoạn chi). Chính vì vậy, kiểm soát đường huyết đóng vai trò rất quan trọng trong việc hạn chế biến chứng. Khi đường huyết ổn định, cơ thể sẽ đỡ mệt mỏi và chất lượng giấc ngủ cũng sẽ được cải thiện tốt hơn.

Dưới đây là lời khuyên để kiểm soát đường huyết cho người bệnh đái tháo đường:

Người bệnh đái tháo đường cần thay đổi chế độ ăn uống lành mạnh hơn

Người bệnh đái tháo đường cần thay đổi chế độ ăn uống lành mạnh hơn

Thay đổi chế độ ăn

- Nên chia nhỏ thành nhiều bữa ăn trong ngày (4 - 5 bữa). Ăn đúng giờ, điều độ, tránh tình trạng đói quá hoặc no quá.

- Ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi, các loại ngũ cốc nguyên hạt như gạo lứt, đậu nành, đậu xanh...

- Hạn chế tinh bột và thức ăn có nhiều dầu mỡ. Nên ưu tiên chế biến món ăn theo kiểu luộc, hấp. Không nên ăn nhiều các món ninh, hầm nhừ vì sẽ làm tăng đường huyết sau ăn.

- Không ăn kiêng quá mức. Điều này sẽ khiến bạn thường xuyên cảm thấy mệt mỏi vì không đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động.

Bạn có thể xem thêm hướng dẫn thay đổi chế độ ăn lành mạnh cho người bệnh đái tháo đường TẠI ĐÂY.

Vận động thể chất

 

Bạn có thể khuyên bác tập luyện theo nhiều cách khác nhau như đi bộ, đạp xe, làm vườn, chơi thể thao… nhưng quan trọng nhất là cần thực hiện đều đặn.

Nếu trước đây bố bạn không thường xuyên tập thể dục, hãy bắt đầu với 15 - 20 phút mỗi ngày, sau đó nâng dần lên 30 - 45 phút. Lưu ý, không nên tập thể dục quá sức, đặc biệt khi đang cảm thấy không khỏe. Điều này có thể gây hạ đường huyết quá mức, khiến bác càng mệt mỏi hơn và thậm chí có thể gây ngất xỉu, hôn mê.

Tham khảo thêm 5 bài tập thể dục tốt nhất cho người bệnh đái tháo đường TẠI ĐÂY.

Sử dụng các thảo dược thiên nhiên

Một số loại thảo dược thiên nhiên được chứng minh về tác dụng hạ nhanh và ổn định đường huyết có thể kể đến như lá xoài, lá neem, mướp đắng, quế chi, hoàng bá...

Việc sử dụng các loại thảo dược này hỗ trợ rất tốt trong quá trình kiểm soát chỉ số đường huyết, đặc biệt ở những đối tượng là người mới mắc như bố bạn.

Chúc gia đình bạn nhiều sức khỏe!

Dược sỹ Yên Hoa

 

Trong quá trình điều trị, nếu gặp bất kỳ khó khăn nào, bạn có thể liên hệ chuyên gia theo số điện thoại 0981.238.218 để được hỗ trợ nhanh nhất.

TPBVSK Glutex - Hỗ trợ chuyển hóa đường huyết và cải thiện chỉ số đường huyết

Việc ổn định đường huyết có vai trò quan trọng trong điều trị tiểu đường. Thế nhưng, nhiều rào cản trong ăn uống, vận động, dùng thuốc khiến đường huyết khó kiểm soát, đặc biệt là ở người mới mắc bệnh.

TPBVSK Glutex với các thành phần chính từ lá Xoài, lá Neem, Hoàng bá, Quế chi, Mướp đắng, là giải pháp hỗ trợ chuyển hóa đường huyết và cải thiện chỉ số đường huyết cho người tiểu đường.

glutex

Đơn vị chịu trách nhiệm đưa TPBVSK Glutex ra thị trường: Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển Đông Tây.

Địa chỉ: Số 19A ngõ 126 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội.

SĐT: 0243 775 9865 - 0981 238 219.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Hỏi đáp Phòng bệnh & Điều trị