Đường huyết 15 mmol/l có cao quá không?

Chỉ số đường huyết tăng cao dễ dẫn đến những biến chứng cấp tính nguy hiểm

Đái tháo đường type 2 làm cách nào hạ đường huyết và ổn định HbA1c?

Hạ đường huyết ở người bệnh đái tháo đường nguy hiểm thế nào?

Mắc đái tháo đường, làm sao ổn định đường huyết khi phải hạn chế ra ngoài?

Đường huyết tăng cao do đái tháo đường có thể ảnh hưởng xấu tới não bộ

Trả lời

Chào bạn,

Chỉ số đường huyết 15mmol/l dù được đo lúc no hay lúc đói đều được xem là mức khá cao. Trước mắt có thể dẫn tới các biến chứng cấp tính nguy hiểm như nhiễm toan ceton, hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu. Về lâu dài, nếu tiếp tục duy trì mức đường huyết này sẽ dẫn tới các biến chứng toàn thân như suy thận, nhồi máu cơ tim, nhiễm trùng…

Tình trạng đường huyết tăng cao như vậy cũng cho thấy các biện pháp điều trị của bạn đang không thực sự hiệu quả. Do đó, một số lời khuyên dưới đây sẽ hữu ích với bạn lúc này:

- Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định: Nếu hiện tại bạn đã dùng thuốc Tây mà đường huyết vẫn cao, bạn nên đi khám lại và hỏi ý kiến bác sỹ về việc tăng liều hoặc đổi thuốc khác.

- Chế độ ăn khoa học và lành mạnh: Bạn nên ăn các thực phẩm như rau xanh, trái cây ít ngọt; đậu phụ, sữa không đường. Đồng thời giảm thực phẩm có lượng bột đường cao (cơm trắng, bánh mì, bún, phở...). Bạn cũng cần chú ý ăn nhạt hơn và hạn chế ăn các món nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh. Tuyệt đối không nên nhịn ăn mà nên chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày, ăn đúng giờ để tránh bị hạ đường huyết đột ngột.

- Tập thể dục thường xuyên: Duy trì thói quen tập thể dục nhẹ nhàng, vừa sức ít nhất 30 phút mỗi ngày, không bỏ tập quá 2 ngày giúp nâng cao thể chất và giúp đường huyết giảm tốt hơn. Bạn có thể tập yoga, đi bộ, chạy bộ, đạp xe hoặc thậm chí dọn dẹp nhà cửa đều được.

- Dùng thêm các thảo dược thiên nhiên đã được chứng minh có tác dụng hỗ trợ kiểm soát đường huyết và giảm nguy cơ gặp biến chứng hiệu quả như lá xoài, mướp đắng, quế chi, lá neem, hoàng bá…

- Tái khám định kỳ: Bạn cần đi tái khám sớm để bác sỹ có thể điều chỉnh liều thuốc điều trị. Đồng thời, bạn cũng nên ghi lại các kết quả kiểm tra đường huyết hàng ngày, sau đó đưa cho bác sỹ vào lần thăm khám kế tiếp. Điều này sẽ giúp bác sỹ có thêm căn cứ để thay đổi phác đồ điều trị một cách chính xác nhất.

Dưới đây là một trường hợp người bệnh có mức đường huyết cao nhưng sau khi kết hợp các phương pháp kể trên đã giảm được đường huyết, bạn có thể tham khảo: Tại đây.

Chúc bạn nhiều sức khỏe!

Dược sỹ Lê Giang

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) Glutex, với các thành phần lá Xoài, lá Neem, Hoàng bá, Quế chi, Mướp đắng giúp hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết lâu dài.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex giúp hỗ trợ hạ đường huyết, kiểm soát đường huyết, từ đó hạn chế các biến chứng thần kinh, viêm loét, nhiễm trùng, tổn thương mắt, võng mạc, bảo vệ thận, khớp, tim mạch… ở người đái tháo đường type 2, người tiền đái tháo đường, đặc biệt hiệu quả với người mới mắc.

Sử dụng TPBVSK Glutex thường xuyên để giúp sống vui, sống khỏe cùng bệnh đái tháo đường!
Đơn vị chịu trách nhiệm đưa TPBVSK Glutex ra thị trường: Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển Đông Tây
Địa chỉ: Số 19A ngõ 126 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân - Hà Nội - Việt Nam.
SĐT: 0243 775 9865 - 0283 977 8085
(*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh).

H+
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Hỏi đáp Phòng bệnh & Điều trị