Bé bị hăm tã và bé bị nhiễm nấm candida phân biệt như nào?
Trị hăm tã theo cách dân gian cho trẻ
Chữa hăm tã cho trẻ sơ sinh đơn giản với dầu mè
Con nấm miệng vì mẹ bầu nấm... âm đạo?
Chiến đấu với nấm candida bằng thực phẩm
Bé bị hăm tã và bé bị nhiễm nấm candida có thể khiến mẹ bị nhầm lẫn bởi ban đầu, chúng có biểu hiện rất giống nhau, nhưng chỉ sau vài ngày, các mẹ sẽ thấy những điểm khác biệt nổi bật.
Theo dõi infographic dưới đây để biết thêm chi tiết:
Hăm tã ở trẻ sơ sinh có thể không nguy hiểm và các mẹ có thể điều trị cho con ngay ở nhà. Tuy nhiên, nếu việc đóng bỉm/tã quá thường xuyên sẽ khiến da vùng kẽ bẹn, kẽ mông bị bí, không thông thoáng, cộng với nước tiểu ứ đọng làm tổn thương lớp biểu bì phía trên, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi nấm xâm nhập vào trong da và gây bệnh. Lúc này bé có thể bị viêm da nhiễm trùng hoặc viêm do nấm candida. Đối với các bé gái, khi bị nhiễm ấm candida, để lâu hoặc điều trị không triệt để sẽ bị viêm âm đạo do các bào tử nấm ăn lan vào. Chính vì vậy, khi nhìn thấy da bị loét đỏ, cha mẹ cần cho bé đi khám bác sỹ chuyên khoa da liễu ngay.
Lưu ý, các bé được sinh ra ở những gia đình mắc các bệnh cơ địa như: Viêm da cơ địa, viêm mũi dị ứng, hen phế quản, da càng dễ bị tổn thương.
Theo dõi trên Health+ để biết những phương pháp chữa hăm tã ở trẻ nhỏ theo cách tự nhiên.
Bình luận của bạn