Những yếu tố làm ù tai càng trở nên nặng hơn

Những yếu tố làm ù tai càng trở nên nặng hơn và cách điều trị ù tai

'Chiến đấu' với bệnh ù tai kéo dài

Điều trị suy giảm thính lực cách nào tốt nhất?

Ù tai: Không xác định đúng nguyên nhân thì làm sao mà khỏi

Giảm khả năng nghe sau đợt cảm cúm

Điếc đột ngột – đừng vội tuyệt vọng!

Tiếng ồn lớn

Tiếp xúc với tiếng ồn đột ngột hoặc trong một thời gian dài có thể ảnh hưởng đến thính giác, gây ù tai, suy giảm thính lực thậm chí gây điếc. Những người có nguy cơ cao bị tổn hại là: Công nhân làm ở các công trường xây dựng, người chơi nhạc, nghe headphone trong thời gian dài với nhạc lớn,... Vì vậy, để bảo vệ thính lực, nếu công việc buộc phải tiếp xúc với tiếng ồn, hãy giảm độ ồn bằng nút tai hoặc bịt tai. Nếu thính giác không được tốt, hạn chế tới các buổi biểu diễn nhạc rock, nghe nhạc loa to, lạm dụng headphone, nghe nhạc trong xe hơi đóng kín...

Căng thẳng và mệt mỏi

Ù tai và căng thẳng có mối quan hệ hai chiều: Căng thẳng làm nặng hơn chứng ù tai và ngược lại, ù tai lại càng làm bạn stress hơn. Ù tai kéo dài gây bất tiện trong giao tiếp, ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Nếu không được điều trị kịp thời lâu dần sẽ dẫn đến mất thính giác, không còn nghe thấy các tiếng động xung quanh. Ù tai gây ra nhiều biến chứng như: Chóng mặt, mất ngủ, đau đầu, mất tập trung, suy giảm trí nhớ…

Hãy giảm thiểu ù tai do căng thẳng, stress bằng cách thay đổi lối sống, chế độ sinh hoạt hợp lý, dành nhiều thời gian thư giãn nghỉ ngơi. Bạn cũng có thể sử dụng các liệu pháp thư giãn như: Thể dục thể thao, yoga, khí công dưỡng sinh, massage... để hạn chế ù tai.

Các loại thuốc

Một số loại thuốc có tác dụng phụ là làm người uống bị ù tai và làm cho tình trạng ù tai trở nên tồi tệ hơn, nhất  là khi dùng liều cao. Thường thì ù tai sẽ biến mất sau khi bạn ngừng sử dụng các thuốc này: Thuốc kháng sinh, bao gồm polymyxin B, erythromycin, gentamycin, vancomycin và neomycin; Thuốc điều trị ung thư, bao gồm mechlorethamine và vincristine; Thuốc lợi tiểu, đặc biệt là dạng tiêm, như bumetanid, acid ethacrynic hoặc furosemide; Thuốc chống sốt rét; Aspirin liều lượng cao và các thuốc chống viêm không steroid khác; Thuốc chống co giật...

Caffeine

Caffeine có trong: Trà, cà phê, chocolate,... đều có thể khiến bạn bị ù tai nặng, làm trầm trọng thêm tình trạng ù tai ở một số đối tượng. Nicotine có trong các chất gây nghiện (thuốc lá, heroin,...) cũng khiến tai bị ù. Hút thuốc lá sẽ thu hẹp các mạch máu cung cấp oxy cần thiết cho đôi tai và tế bào cảm giác, vì vậy hãy bỏ hút thuốc lá nếu không muốn bị ù tai.

Bên cạnh những biện pháp trên, bạn có thể sử dụng hàng ngày các loại thực phẩm chức năng có thành phần chính là cao cối xay, kết hợp với nhiều thảo dược quý khác như cao vảy ốc, cao bổ cốt toái, cao câu kỷ tử, cao đan sâm… để phòng ngừa và điều trị ù tai, cải thiện thính lực mà không lo gây tác dụng phụ.

Biết Tuốt H+

Thực phẩm chức năng viên nén Kim Thính – Giúp cho đôi tai nghe rõ hơn

Viên nén Kim Thính với thành phần chính là cao cối xay kết hợp với cao vảy ốc, cao bổ cốt toái, cao câu kỷ tử, cao đan sâm… có tác dụng giúp tăng cường sức khỏe thính giác, tăng cường thính lực cho đôi tai, hỗ trợ giảm các triệu chứng ù tai và suy giảm thính lực. Phòng ngừa suy giảm thính lực ở các đối tượng có nguy cơ cao như: người cao tuổi, các đối tượng tiếp xúc nhiều với tiếng ồn, giúp duy trì thính lực. Sản phẩm còn giúp tăng cường sức khỏe cho đôi tai trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các bệnh về tai và suy giảm thính giác.

Sản phẩm được dùng cho những người có nguy cơ và người bị suy giảm thính lực như ù tai, Người cao tuổi, người làm việc trong môi trường có tiếng ồn liên tục, các đối tượng bị suy giảm thính lực khác như: Suy giảm thính lực sau khi mắc và điều trị các bệnh về tai hoặc các bệnh dẫn đến giảm thính lực.

**Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
**Thông tin về sản phẩm do nhà phân phối/tiếp thị cung cấp và chịu trách nhiệm.

XNQC: 1084/2015/XNQC-ATTP

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tai mũi họng