Trẻ thường xuyên chảy nước mắt: Coi chừng mắc bệnh tăng nhãn áp

Những dấu hiệu của bệnh tăng nhãn áp ở trẻ em

Tăng nhãn áp có điều trị khỏi được không?

Tết uống nhiều rượu bị tăng nhãn áp cấp?

Kẻ nào “tiếp tay” cho bệnh tăng nhãn áp lộng hành?

Phòng bệnh tăng nhãn áp do di truyền?

Chảy nước mắt: Thường xuyên chảy nước mắt là dấu hiệu mà nhiều phụ huynh thường bỏ qua ở trẻ. Tuy nhiên, đây có thể là một dấu hiệu của bệnh tăng nhãn áp ở trẻ em. Nếu bé bị chảy nước mắt liên tục, bạn cần đưa trẻ đến gặp các bác sỹ nhãn khoa để được thăm khám kịp thời.Chảy nước mắt: Thường xuyên chảy nước mắt là dấu hiệu mà nhiều phụ huynh thường bỏ qua ở trẻ. Tuy nhiên, đây có thể là một dấu hiệu của bệnh tăng nhãn áp ở trẻ em. Nếu bé bị chảy nước mắt liên tục, bạn cần đưa trẻ đến gặp các bác sỹ nhãn khoa để được thăm khám kịp thời.

Sợ ánh sáng (nhạy cảm với ánh sáng): Một triệu chứng phổ biến của bệnh tăng nhãn áp ở trẻ em là hội chứng sợ ánh sáng, hoặc cực kỳ nhạy cảm với ánh sáng, ngay cả ánh sáng mặt trời. Nếu trẻ thường than phiền rằng ánh sáng quá sáng thì bạn nên đưa trẻ tới gặp các chuyên gia về mắt sớm nhất để biết chính xác nguyên nhân của tình trạng này.Sợ ánh sáng (nhạy cảm với ánh sáng): Một triệu chứng phổ biến của bệnh tăng nhãn áp ở trẻ em là hội chứng sợ ánh sáng, hoặc cực kỳ nhạy cảm với ánh sáng, ngay cả ánh sáng mặt trời. Nếu trẻ thường than phiền rằng ánh sáng quá sáng thì bạn nên đưa trẻ tới gặp ngay các chuyên gia về mắt để biết chính xác nguyên nhân của tình trạng này.

Co giật mí mắt: Trẻ em bị bệnh tăng nhãn áp cũng thường trải qua các cơn co thắt bất thường của mí mắt. Mặc dù đây là dấu hiệu hiếm hoi nhưng bạn không nên bỏ qua dấu hiệu này. Hãy tham khảo ý kiến bác sỹ nhãn khoa ngay lập tức nếu trẻ xuất hiện đấu hiệu trên.Co giật mí mắt: Trẻ em bị bệnh tăng nhãn áp cũng thường trải qua các cơn co thắt bất thường của mí mắt. Mặc dù đây là dấu hiệu hiếm hoi nhưng bạn không nên bỏ qua. Hãy tham khảo ý kiến bác sỹ nhãn khoa ngay lập tức nếu trẻ xuất hiện dấu hiệu trên.

Tăng kích thước giác mạc: Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, sự gia tăng áp lực nội nhãn (áp suất chất lỏng bên trong mắt) có thể dẫn đến sưng mắt và có thể làm tăng kích thước của giác mạc. Vì vậy, nếu thấy bất kỳ thay đổi nào trong mắt của trẻ, hãy đưa trẻ đến gặp các ​​bác sỹ nhãn khoa để được kiểm tra kịp thời.Tăng kích thước giác mạc: Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, sự gia tăng áp lực nội nhãn (áp suất chất lỏng bên trong mắt) có thể dẫn đến sưng mắt và có thể làm tăng kích thước của giác mạc. Vì vậy, nếu thấy bất kỳ thay đổi nào trong mắt của trẻ, hãy đưa trẻ đến gặp các ​​bác sỹ nhãn khoa để được kiểm tra kịp thời.

Xanh màng cứng mắt: Màng cứng mắt chuyển màu xanh có thể là dấu hiệu của bệnh tăng nhãn áp ở trẻ. Vì vậy, nếu màng cứng mắt của trẻ thay đổi màu sắc (xanh hoặc đọ) thì bạn cần đưa trẻ đến gặp các chuyên gia về mắt để trẻ được thăm khám, phát hiện và điều trị bệnh kịp thời.Xanh màng cứng mắt: Màng cứng mắt chuyển màu xanh có thể là dấu hiệu của bệnh tăng nhãn áp ở trẻ. Vì vậy, nếu màng cứng mắt của trẻ thay đổi màu sắc (xanh hoặc đỏ) thì bạn cần đưa trẻ đến gặp các chuyên gia về mắt để trẻ được thăm khám, phát hiện và điều trị bệnh sớm.

Trần Ngọc H+ (Theo TheHealthsite)
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Mắt