- Chuyên đề:
- Bệnh tự miễn
Người bị rối loạn ăn uống có nguy cơ mắc bệnh tự miễn
Những yếu tố môi trường hiện đại gây bệnh tự miễn
Ăn thực phẩm chế biến sẵn - Dễ mắc bệnh tự miễn
Những bệnh tự miễn gây tổn thương ngoài da
Cách giảm triệu chứng bệnh tự miễn bằng acid béo
Rối loạn ăn uống làm tăng nguy cơ mắc bệnh tự miễn
Những người bị rối loạn ăn uống thường có hành vi ăn uống không ổn định và “niềm tin méo mó”, lo lắng thái quá về cân nặng, vóc dáng cũng như hình thể của mình. Nghiên cứu mới đây cho thấy, rối loạn ăn uống cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh tự miễn.
Người bị rối loạn ăn uống có niềm tin méo mó về cân nặng, vóc dáng
Các nhà nghiên cứu đã phân tích dữ liệu từ 2.342 bệnh nhân được điều trị rối loạn ăn uống và so sánh với 2.342 người khác. Dữ liệu về bệnh tự miễn được thu thập ở 30 bệnh viện từ năm 1969 đến năm 2010.
Theo đó, 8,9% bệnh nhân bị rối loạn ăn uống mắc một hay nhiều bệnh tự miễn. Trong khi nhóm còn lại có 5,4% người mắc một hay nhiều bệnh tự miễn.
Nguy cơ rối loạn ăn uống cũng cao hơn ở những người bị bệnh tự miễn như: Đái tháo đường type 1, viêm ruột và một số bệnh tự miễn khác. Thêm vào đó, bệnh tự miễn cũng làm tăng nguy cơ rối loạn tâm trạng và tâm thần phân liệt.
Chứng rối loạn ăn uống không chỉ gây suy sụp về tâm lý mà còn đi kèm với những biến chứng y tế lớn trên diện rộng, có thể ảnh hưởng đến các bộ phận quan trọng trong cơ thể. Chính vì vậy, mọi người cần chú ý kiên trì điều trị để phòng tránh những bệnh lý nghiêm trọng khác.
Đẩy lùi bệnh lupus ban đỏ, vẩy nến do tự miễn bằng sản phẩm thảo dược
Hiện nay, những bệnh tự miễn như lupus ban đỏ hệ thống, vẩy nến vẫn chưa có thuốc điều trị triệt để, cách điều trị phổ biến là làm giảm mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Bên cạnh việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sỹ, người bệnh nên cân nhắc sử dụng những sản phẩm nguồn gốc từ thiên nhiên, đặc biệt là sản phẩm có thành phần chính từ cây sói rừng, kết hợp với bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh… giúp điều hòa miễn dịch, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị các bệnh tự miễn như vẩy nến, lupus ban đỏ một cách hiệu quả.
Ngoài ra, người bệnh nên áp dụng chế độ ăn uống khoa học và duy trì lối sống lành mạnh, tích cực để làm giảm các triệu chứng và ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm của bệnh.
Hoài Thương H+
Lupus ban đỏ và vẩy nến là các biểu hiện tổn thương ngoài da. Người bị lupus ban đỏ và vẩy nến do tự miễn thường rất tự ti khi giao tiếp, ngại gặp mọi người xung quanh, khiến cho công việc và cuộc sống bị ảnh hưởng nhiều.
Người bị vẩy nến và lupus ban đỏ có thể sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên như thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang. TPCN Kim Miễn Khang với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa triệu chứng các bệnh tự miễn như: Lupus ban đỏ, vẩy nến. Giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn dịch.
Để đạt hiệu quả, nên sử dụng TPCN Kim Miễn Khang theo từng đợt từ 3 - 6 tháng.
XNQC: 1320/2015/XNQC-ATTP
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Bình luận của bạn