- Chuyên đề:
- Rối loạn mỡ máu
Tinh dầu Oregano giúp giảm cholesterol và chất béo trung tính trong máu
4 lưu ý trong chế độ ăn uống giúp giảm cholesterol
Ăn loại cá nào để tăng cường cholesterol “tốt”?
5 cách tự nhiên giúp kiểm soát cholesterol hiệu quả
4 quan niệm sai lầm về chế độ ăn uống người bị cholesterol cao hay mắc
Tinh dầu sả: Tinh dầu này rất tốt cho việc thúc đẩy tuần hoàn máu và giảm mức cholesterol. Nó cũng có đặc tính giảm đau và chống viêm mạnh.
Tinh dầu đinh hương: Tinh dầu đinh hương nổi tiếng với tác dụng chống viêm và giảm đau. Nó cũng là lựa chọn tuyệt vời để điều hòa quá trình miễn dịch trong cơ thể. Eugenol - một chất ức chế tiểu cầu trong đinh hương cũng giúp ngăn ngừa sự hình thành cục máu đông.
Tinh dầu đinh hương giúp giảm cholesterol hiệu quả
Tinh dầu hoa oải hương: Tinh dầu hoa oải hương giúp thư giãn và làm dịu tâm trí. Điều này có thể giúp làm giãn mạch máu bằng cách loại bỏ căng thẳng, lo âu và sợ hãi. Dầu hoa oải hương cũng đã được chứng minh làm giảm lượng cholesterol trong cơ thể.
Tinh dầu cây bách: Tinh dầu cây bách thường được chưng cất từ cành non, thân và lá kim của cây bách. Tinh dầu cây bách chứa nhiều hợp chất chống oxy hóa mạnh. Nó giúp tăng cường tuần hoàn máu, làm dịu hệ thần kinh và giảm cholesterol hiệu quả.
Tinh dầu cây bách chứa nhiều hợp chất chống oxy hóa mạnh
Tinh dầu quế: Không chỉ có khả năng ổn định đường huyết, tinh dầu quế cũng được chứng minh giúp giảm viêm, chống nhiễm trùng và giảm cholesterol. Tuy nhiên, tinh dầu quế có thể gây kích ứng da ở một số người, do vậy, bạn nên thận trọng khi sử dụng.
Tinh dầu húng quế: Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, dùng tinh dầu húng quế hoặc ăn rau húng quế trong các bữa ăn hàng ngày có thể giúp giảm lượng cholesterol. Rau húng quế cũng giúp giảm lượng lipoprotein tỷ trọng thấp LDL (cholesterol xấu) và triglycerid (chất béo trung tính).
Tinh dầu húng quế giúp giảm cholesterol LDL
Tinh dầu Myrrh: Dầu Myrrh là một loại tinh dầu được lấy từ nhựa thông qua quá trình chưng cất hơi nước. Tinh dầu Myrrh là chất chống viêm tự nhiên. Nó cũng giúp giảm cholesterol và hạ huyết áp.
Tinh dầu cam Bergamot (tinh dầu cam tây): Loại tinh dầu này được biết với công dụng chống trầm cảm mạnh. Nó cũng chứa một lượng lớn các polyphenol giúp điều chỉnh quá trình trao đổi chất và ngăn chặn sự hấp thu cholesterol.
Tinh dầu cam bergamot giúp ngăn chặn sự hấp thu cholesterol
Tinh dầu Oregano (tinh dầu kinh giới dại): Tinh dầu Oregano có chứa các acid béo omega 3, arginine, các acid amin thiết yếu giúp giảm cholesterol và chất béo trung tính trong máu.
Tinh dầu gừng: Gừng là một loại gia vị hàng đầu giúp làm giảm nồng độ cholesterol của bạn một cách tự nhiên. Hoạt chất gingerol trong gừng thúc đẩy phân hủy chất béo, ức chế tích tụ chất béo trong cơ thể. Trong Đông y, gừng có tính nóng, sinh nhiệt, thúc đẩy sự lưu thông máu, trao đổi chất, hỗ trợ hệ tiêu hóa, cải thiện hệ tuần hoàn rất tốt. Ngoài giảm nồng độ cholesterol thì tinh dầu từ gừng còn có khả năng chuyển hóa lipid, làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch và đái tháo đường.
Gừng là một loại gia vị hàng đầu giúp làm giảm nồng độ cholesterol
Dùng sản phẩm thảo dược từ lá sen- Cách hay giúp giảm cholesterol hiệu quả
Bên cạnh việc sử dụng 10 loại tinh dầu như đã nêu ở trên, để giảm cholesterol cho hiệu quả toàn diện nhất, các chuyên gia khuyên mọi người nên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược thiên nhiên chứa thành phần chính từ cao lá sen, cùng với chiết xuất tỏi, cao hoàng bá, vitamin B5, ALA, curcuma phospholipid. Đây là công thức toàn diện giúp giảm nồng độ cholesterol máu, hỗ trợ dự phòng rối loạn lipid máu, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, an toàn với sức khỏe ngay cả khi sử dụng lâu dài.
Gợi ý sản phẩm: Thực phẩm bảo vệ sức khỏe LipidCleanz - Dùng cho người rối loạn lipid máu
Thành phần: Cao hoàng bá, Chiết xuất tỏi, Cao lá sen, alpha lipoic acid, vitamin B5, Curcuma phospholipid.
Công dụng: Hỗ trợ giảm cholesterol máu, hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch
Đối tượng sử dụng: Dùng cho những người có rối loạn lipid máu; tăng cholesterol toàn phần, tăng LDL-C, tăng VLDL-C, tăng triglyceride, giảm HDL-C; người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, béo phì, những người thường xuyên uống nhiều bia rượu...
XNQC: 01405/2017/ATTP-XNQC
* Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Thông sản phẩm do nhà sản xuất, nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm
Bình luận của bạn