- Chuyên đề:
- Tăng cường thính lực
Một số loại thuốc có thể gây suy giảm thính lực từ tạm thời đến vĩnh viễn
Lời khuyên nào cho chứng ù tai và giảm thính lực?
Những thực phẩm giúp tăng cường thính lực
Những quan niệm sai lầm về máy trợ thính
'Chiến đấu' với bệnh ù tai kéo dài
Theo Hiệp hội Nghe Nói Hoa Kỳ, có hơn 200 loại thuốc có thể gây hại cho tai đang được lưu hành trên thị trường. Tình trạng suy giảm thính lực do các loại thuốc này có xu hướng gia tăng nhanh chóng với những mức độ nghiêm trọng khác nhau, từ tạm thời đến suy giảm vĩnh viễn.
Theo Tiến sỹ, nhà thính học Kathleen Campbell của Đại học Y Southern Illinois (Mỹ), một trong những nguyên nhân gây suy giảm thính lực mà bệnh nhân có thể thay đổi được liên quan đến thuốc: “Dinh dưỡng kém, hút thuốc lá, chế độ ăn nhiều chất béo, béo phì, sử dụng một số loại thuốc và ô nhiễm tiếng ồn là những nguyên nhân gây suy giảm thính lực”.
Vậy, những loại thuốc nào có thể gây suy giảm thính lực?
1. Aspirin
Suy giảm thính lực do Aspirin có thể xảy ra khi sử dụng thuốc với liều lượng lớn (khoảng 8 – 12 viên/ngày). Nếu bệnh nhân tự ý sử dụng Aspirin mà không qua tư vấn của bác sỹ, sẽ dẫn đến nguy cơ nghe kém do tác dụng phụ của thuốc.
Aspirin có thể ảnh hưởng tiêu cực đến thính lực
Nguy cơ này thường giảm hoặc mất đi khi bệnh nhân hạn chế sử dụng Aspirin hoặc ngừng sử dụng thuốc hoàn toàn.
2. Thuốc chống viêm không steroid (NSAID)
Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên hệ giữa suy giảm thính lực và NSAID, cụ thể, thuốc giảm đau NSAID như ibuprofen và naproxen có thể làm giảm lượng máu đến ốc tai, làm giảm chức năng của tai, dẫn đến suy giảm thính lực.
3. Thuốc kháng sinh
Những bệnh nhân sử dụng aminoglycosides – một trong những loại thuốc kháng sinh được sử dụng phổ biến trên toàn thế giới có thể làm gia tăng nguy cơ suy giảm thính lực vĩnh viễn từ 20 – 60%.
4. Thuốc hóa trị
Một số loại thuốc hóa trị như cisplatin, carboplatin hoặc bleomycin có thể làm tăng nguy cơ suy giảm thính lực.
5. Thuốc lợi tiểu
Các loại thuốc lợi tiểu như furosemid (Lasix), bumetanid có thể làm thay đổi sự cân bằng chất lỏng và muối của tai trong, dẫn đến sưng mô cũng như các vấn đề trong việc truyền tín hiệu thần kinh.
Để ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị suy giảm thính lực, bạn cũng có thể bổ sung các sản phẩm thực phẩm chức năng không gây tác dụng phụ với thành phần chính là cây cối xay – vị thuốc dân gian có tác dụng chống viêm, giúp điều trị tật điếc tai, cải thiện sức nghe hiệu quả, kết hợp với các thảo dược khác như câu kỷ tử, đan sâm, thục địa... giúp tăng cường sức khỏe thính giác, hỗ trợ giảm các triệu chứng ù tai và suy giảm thính lực.
Hoài Thương H+
Sản phẩm Kim Thính có thành phần gồm: Cao cối xay, cao vảy ốc, cao bổ cốt toái, cao câu kỷ tử, cao đan sâm, cao thục địa… Sản phẩm có công dụng: tăng cường sức khỏe thính giác, tăng cường thính lực cho đôi tai; Hỗ trợ giảm các triệu chứng ù tai và suy giảm thính lực; Phòng ngừa suy giảm thính lực ở các đối tượng có nguy cơ cao như: Người cao tuổi, đối tượng tiếp xúc nhiều với tiếng ồn (nghe nhạc, nghe đài, tivi…), giúp duy trì thính lực; tăng cường sức khỏe cho đôi tai trong hỗ trợ điều trị, phòng ngừa các bệnh về tai và suy giảm thính giác.
Đối tượng sử dụng Kim Thính là người bị suy giảm thính lực như ù tai, người cao tuổi, người làm việc trong môi trường có tiếng ồn liên tục; Đối tượng bị suy giảm thính lực sau khi điều trị bệnh về tai hoặc các bệnh dẫn đến giảm thính lực. Nên uống sản phẩm trước bữa ăn 30 phút, sử dụng liên tục từ 3-6 tháng để có kết quả tốt.
XNQC: 1084/2015/ XNQC-ATTP
**Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin về sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Bình luận của bạn