Đái tháo đường dẫn đến trầm cảm như thế nào?

Bệnh đái tháo đường làm tăng nguy cơ trầm cảm

9 cách giúp bạn không lo bị đái tháo đường

Đái tháo đường trở thành "cơn khủng hoảng" sức khỏe tại Anh

7 dấu hiệu cảnh báo bạn bị kháng insulin

10 lời khuyên giúp người bệnh đái tháo đường tập thể thao an toàn

Đái tháo đường làm thay đổi cuộc sống của người bệnh. Người bệnh sẽ phải bắt đầu theo dõi mức đường huyết, uống thuốc, kiểm soát chế độ ăn uống, tập thể dục và có thể cần phải dùng insulin. Tất cả những điều này có thể làm tăng nguy cơ phát triển hội chứng rối loạn lo âu hoặc trầm cảm. Khi biết tin mình bị bệnh đái tháo đường, người bệnh sẽ có thể cảm thấy tức giận, không tin vào sự thật, sợ hãi... cuối cùng dẫn đến trầm cảm.

Tức giận

Đây là phản ứng thông thường và hoàn toàn tự nhiên khi bạn biết tin mình mắc bệnh đái tháo đường. Khi được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường, người bệnh sẽ bắt đầu tự hỏi tại sao căn bệnh này lại ảnh hưởng đến họ trong khi bạn bè hoặc họ hàng của mình lại không mắc bệnh? Cảm giác tức giận có thể dẫn đến việc người bệnh bỏ bê quản lý hoặc điều trị bệnh đái tháo đường.

Không tin vào sự thật

Đây là một cảm xúc phổ biến sau khi người bệnh được chẩn đoán mắc đái tháo đường. Phần lớn người bệnh sẽ không tin rằng mình đã mắc phải căn bệnh này. Họ tìm đến những bác sỹ, bệnh viện khác để chẩn đoán lại xem liệu mình có thật sự mắc phải căn bệnh này hay không.

Sợ hãi

Người bệnh đái tháo đường có thể sử dụng thêm các sản phẩm chứa khổ qua, dây thìa canh, tường thuật, tảo Spirulina... để ổn định đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng liên quan.

Sợ hãi là một phản ứng thông thường sau khi được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường. Bệnh đái tháo đường là một tình trạng nghiêm trọng, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm và đòi hỏi phải được theo dõi thường xuyên. Điều này khiến người bệnh cảm thấy sợ hãi khi nghĩ tới.

Trầm cảm

Nếu những cảm xúc nêu trên không được kiểm soát kịp thời thì dần dần người bệnh đái tháo đường sẽ bị trầm cảm. Do đó, chăm sóc sức khỏe tinh thần là một trong những vấn đề đầu tiên mà người bệnh cần làm sau khi được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường. Hãy nói chuyện với các bác sỹ để được tư vấn về giải pháp điều trị các vấn đề này cũng như cách điều trị bệnh đái tháo đường hợp lý nhất.

Trần Lưu H+ (Theo TheHealthsite)

Gợi ý sản phẩm thực phẩm chức năng TĐCare giúp ổn định đường huyết, hỗ trợ điều trị đái tháo đường:

Thực phẩm chức năng TĐCARE được kết hợp từ 7 thảo dược quý (Khổ qua, dây thìa canh, tảo spirulina, thương truật, linh chi, sinh địa, hoài sơn) giúp hạ đường huyết, hỗ trợ làm giảm cholesterol máu. TPCN TĐCARE làm giảm chỉ số HbA1c, giảm các nguy cơ biến chứng của bệnh đái tháo đường, phòng bệnh cho các đối tượng có nguy cơ cao.

Vui lòng truy cập www.tdcare.vn hoặc gọi1900 6436 để biết thêm chi tiết.

XNQC: 1102/2015/XNQC-ATTP

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
**Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Nội tiết