- Chuyên đề:
- Bệnh tuyến giáp
Người mắc bệnh tuyến giáp nên cẩn trọng khi ăn đậu nành
Thiếu sắt khi mang thai dễ mắc bệnh tuyến giáp?
Làm gì khi bị rụng tóc do bệnh tuyến giáp?
Những thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến tuyến giáp
Bệnh tuyến giáp có gây rụng tóc?
Nguy cơ mắc bệnh tuyến giáp vì thừa Iod
Đậu nành là loại cây họ đậu có chứa hàm lượng protein cao, phytoestrogen – nguồn estrogen thực vật. Đậu nành được sử dụng trong nhiều món ăn của những quốc gia châu Á (như miso, tempeh, đậu hũ...) hoặc làm thành phần của các sản phẩm thực phẩm chức năng.
Một số lợi ích của đậu nành:
- Một số bằng chứng cho thấy, đậu nành giúp giảm triệu chứng của giai đoạn mãn kinh như: bốc hỏa, rụng tóc hoặc tóc khô.
- Ăn nhiều protein từ đậu nành giúp giảm lượng cholesterol “xấu”
- Nghiên cứu về đậu nành và mối liên hệ với tuyến giáp cho thấy, ở những người có sức khỏe tuyến giáp bình thường, ăn đậu nành hoặc bổ sung isoflavone gần như không ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp.
Đậu nành có tác động tiêu cực đến chức năng tuyến giáp
Mối liên quan giữa đậu nành và tuyến giáp:
- Không có bất kì nghiên cứu cho thấy, đậu nành có lợi cho sức khỏe tim mạch, giúp giảm cân hoặc phòng ngừa ung thư.
- Đậu nành chứa goitrogen – một hoạt chất có khả năng thúc đẩy tình trạng phình tuyến giáp như bướu cổ. Việc tiêu thụ lượng lớn đậu nành có thể gây tình trạng kháng tuyến giáp, làm chậm chức năng tuyến giáp và ở một số người có thể “kích hoạt” các bệnh tuyến giáp.
- Một số nghiên cứu về đậu nành và tuyến giáp chỉ ra rằng, đậu nành có tác động tiêu cực đến chức năng tuyến giáp. Điều này rất dễ xảy ra ở những người bướu tuyến giáp do thiếu iod.
- Đối với một số bệnh nhân tuyến giáp, đậu nành có thể ức chế khả năng hấp thụ thuốc tuyến giáp của cơ thể.
Lời khuyên cho các bệnh nhân tuyến giáp
Trước khi có những nghiên cứu toàn diện và nghiêm ngặt về mặt lợi và hại của đậu nành đến chức năng tuyến giáp, chúng ta cũng không thể giả định rằng đậu nành là thực phẩm tuyệt đối an toàn với bệnh nhân tuyến giáp. Nếu bạn vẫn muốn ăn đậu nành, cần chú ý những điều sau:
- Chú ý bổ sung đủ lượng iod cho cơ thể: Điều này sẽ giúp tăng cường hoạt động của tuyến giáp, giảm thiểu nguy cơ tiềm ẩn của đậu nành đối với sức khỏe tuyến giáp.
- Nếu bạn bị kháng chức năng tuyến giáp hoặc mắc các bệnh tuyến giáp tự miễn đã ổn định, hãy hạn chế đậu nành trong chế độ ăn hàng ngày. Nên tránh các sản phẩm được xử lý và chế biến từ đậu nành, bao gồm bột đậu nành, sữa đậu nành và các hình thức khác…
Người mắc bệnh tuyến giáp nên tránh đậu nành và những sản phẩm được chế biến từ đậu nành
- Nếu bạn đang áp dụng các biện pháp điều trị tối ưu hóa và bị suy giáp, hãy loại bỏ đậu nành ra khỏi chế độ ăn hàng ngày để xem các triệu chứng có giảm hay không?
- Không ăn quá nhiều đậu nành: Các nghiên cứu cho thấy những tác động tiêu cực của đậu nành xuất hiện khi mọi người tiêu thụ 30mgr isoflavone mỗi ngày.
- Bệnh nhân tuyến giáp không sử dụng thực phẩm chức năng bổ sung isoflavone hoặc đậu nành.
- Không ăn thực phẩm từ đậu nành trong 3 – 4 giờ trước và sau khi dùng thuốc thay thế hormone tuyến giáp.
Đậu nành là một trong những loại thực phẩm rất dễ gây dị ứng. Do đó, ngay cả khi không ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp, nó vẫn có thể gây ra một loạt các phản ứng phụ như nổi mụn, sưng mặt, ngạt mũi, tiêu chảy, đau dạ dày, tim đập nhanh, phát ban, ngứa, nổi mề đay, sưng cổ họng, mệt mỏi, hạ huyết áp…
Sản phẩm thiên nhiên giúp cải thiện sức khỏe tuyến giáp
Đối với những bệnh nhân tuyến giáp, ngoài việc dùng thuốc, hạn chế đậu nành hoặc các sản phẩm chế biến từ đậu nành trong chế độ ăn hàng ngày thì sử dụng sản phẩm thiên nhiên chứa thành phần chính từ hải tảo được nhiều chuyên gia khuyến khích.
Trong y học cổ truyền, hải tảo được biết đến là một vị thuốc quý, giúp hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý nguy hiểm, đặc biệt là các bệnh lý tuyến giáp. Khi kết hợp hải tảo với các thảo dược khác như cao khổ sâm, cao bán biên liên, cao ba chạc, cao neem, magne... đã tạo nên thực phẩm chức năng có tác dụng tốt trong việc tăng cường sức khỏe và điều hòa hormone tuyến giáp, đồng thời giúp phòng ngừa, cải thiện các bệnh ở tuyến giáp như suy giáp, nhược giáp, bướu giáp… một cách hiệu quả.
Cân nhắc và tìm hiểu kỹ trước khi sử dụng đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành, đồng thời sử dụng sản phẩm thiên nhiên chứa thành phần chính từ hải tảo mỗi ngày là cách đơn giản để bảo vệ sức khỏe tuyến giáp của bạn.
Hoài Thương H+
Thực phẩm chức năng Ích Giáp Vương được sản xuất với các nguyên liệu thiên nhiên, an toàn cho người sử dụng. Thành phần chính là hải tảo kết hợp với cao khổ sâm, cao bán biên liên, cao ba chạc, cao neem, magie, kali iodua, Ích Giáp Vương có tác dụng tăng cường sức khỏe tuyến giáp trong phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh tuyến giáp và các rối loạn tuyến giáp như nhược giáp, cường giáp; giúp duy trì hoạt động của tuyến giáp; giúp làm mềm, giảm đau ở tuyến giáp; hỗ trợ giảm các triệu chứng của bệnh tuyến giáp; giúp điều hòa hàm lượng T3, T4 của tuyến giáp.
Những người có thể sử dụng sản phẩm này là: Người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên, những người mắc các rối loạn ở tuyến giáp như nhược giáp, cường giáp, bướu tuyến giáp; hoặc những người phải tiếp xúc với các nguồn phóng xạ. Sản phẩm nên được uống trước bữa ăn 30 phút, sử dụng liên tục từ 3-6 tháng để có kết quả tốt.
XNQC: 1611/2013/XNQC-ATTP
**Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm
Bình luận của bạn