Sỏi đường mật trong gan điều trị thế nào?

Làm thế nào để điều trị sỏi đường mật trong gan

Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật lấy sỏi như thế nào?

Uống 3 lít nước/ngày để tránh sỏi đường tiết niệu

An Giang: Lấy thành công viên sỏi gần 1kg ra khỏi bàng quang

Thải độc toàn bộ cơ thể bằng thảo dược

Chào bạn!

Sỏi đường mật trong gan là sỏi ở vị trí tương đối hiểm hóc, các phương pháp Tây y hiện nay (bao gồm cả thuốc hóa dược và phẫu thuật) đều rất khó tác động được, bởi vậy tỷ lệ sót sỏi sau phẫu thuật rất cao. Mặt khác, việc can thiệp ngoại khoa cũng không loại bỏ được các nguyên nhân gây sỏi, nên sau một thời gian sỏi lại có thể tái phát và hình thành những viên sỏi mới.

Trường hợp của bạn nếu sỏi gây đau nhiều, viêm, sốt, vàng da,... thì bạn cần nhanh chóng nhập viện để can thiệp loại sỏi vì lúc này sỏi đã gây tắc mật.

Sau phẫu thuật, để giúp hỗ trợ điều trị sỏi gan, giúp giảm triệu chứng và phòng biến chứng của sỏi bạn có thể tham khảo sử dụng sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược như thực phẩm chức năng Kim Đởm Khang với liều 4 - 6 viên/ngày, chia 2 lần, ít nhất theo đúng một lộ trình từ 3 - 6 tháng để có hiệu quả tốt nhất.

Ngoài ra, bạn cần phải kết hợp với một chế độ ăn hạn chế cholesterol (như mỡ, da, phủ tạng động vật, lòng đỏ trứng, đồ ăn chiên xào, rán,…), tăng cường rau xanh và chất xơ, tránh ăn đồ sống như rau sống hoặc gỏi sống, ăn uống đảm bảo vệ sinh, tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần nhằm hạn chế tối đa các nguy cơ hình thành sỏi.

Chúc bạn sức khỏe!

DS. Lê Biên

Gợi ý thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Đởm Khang với thành phần gồm 8 thảo dược Uất kim, Chi tử, Chỉ xác, Nhân trần, Diệp hạ châu, Hoàng bá, Sài hồ, Kim tiền thảo giúp hỗ trợ điều trị sỏi mật, làm mềm sạn sỏi và bài sỏi, giảm đau, đầy trướng, chậm tiêu do sỏi mật gây ra.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tiêu hóa