Khàn tiếng lâu ngày chớ chủ quan

Bị khàn giọng lâu ngày có thể cảnh báo một số bệnh lý

Tại sao bạn bị khàn tiếng, mất giọng?

Làm thế nào để cải thiện khàn tiếng, đau họng do viêm thanh quản?

Bị khàn tiếng kéo dài uống thuốc gì?

Viêm họng mạn tính phải làm gì để không ho nhiều?

Khàn tiếng lâu ngày – dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý

Bình thường, khàn tiếng sẽ cải thiện sau vài ngày. Nhưng nếu khàn tiếng trên 2 tuần được gọi là khàn tiếng lâu ngày, bạn cần hết sức lưu ý bởi đây có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý.

Viêm thanh quản mạn tính

Có thể trước đó, người bệnh mắc viêm thanh quản cấp nhưng không khắc phục triệt để, dẫn tới tái phát nhiều lần và chuyển thành mạn tính. Ngoài khàn tiếng, mất tiếng, người bị viêm thanh quản mạn còn bị đau rát họng, ho nhiều, nói nhanh mệt…

Tổn thương thực thể tại thanh quản

Những tổn thương thực thể tại thanh quản như hạt xơ dây thanh, polyp dây thanh, u nang dây thanh… (thường gặp ở người có công việc phải sử dụng giọng nói nhiều). Hạt xơ, polyp xuất hiện khiến 2 dây thanh không khép kín, rung động thiếu nhịp nhàng, dẫn đến khàn tiếng, hụt hơi…

Tổn thương dây thần kinh thanh quản

Vì một lý do nào đó mà dây thần kinh chi phối giọng nói bị tổn thương hoặc liệt sẽ không thể điều khiển được dây thanh âm để tạo ra giọng nói bình thường. Khi đó, giọng nói sẽ có sự biến đổi, biểu hiện là khàn tiếng lâu ngày, giọng ồm ồm.

Ung thư

Trường hợp này thường gặp ở người lớn tuổi hoặc nghiện thuốc lá lâu năm. Dấu hiệu ban đầu đôi khi chỉ là khàn tiếng lâu ngày, nói nhanh mệt, sau một thời gian mới xuất hiện các triệu chứng khác như khó thở, ho ra máu, nuốt đau…

Nhưng theo các chuyên gia, nguyên nhân sâu xa dẫn tới khàn tiếng lâu ngày là do niêm mạc thanh quản vốn mỏng manh nên dễ bị tổn thương, viêm nhiễm trước sự tấn công của virus, vi khuẩn gây hại, từ đó tái phát thường xuyên, gây khàn tiếng, mất tiếng.

Cải thiện khàn tiếng lâu ngày và phòng ngừa tái phát từ thảo dược

 

Khàn tiếng lâu ngày gây trở ngại trong công việc và cuộc sống của người mắc. Cùng với lưu ý những thói quen trong ăn uống và sinh hoạt thì giải pháp giúp đối phó với khàn tiếng đang được đánh giá cao hiện nay là sử dụng sản phẩm nguồn gốc thảo dược có thành phần chính từ cao rẻ quạt, bào chế bằng công nghệ lượng tử.

Nghiên cứu vào năm 2015 tại Trung Quốc cho thấy: Thân, rễ rẻ quạt chứa nhiều nhóm hoạt chất như isoflavonoid, flavonoid, iridal-triterpenoid, có tác dụng như kháng sinh thực vật giúp kháng khuẩn, chống viêm, chống oxy hóa mạnh, đặc biệt hiệu quả rõ rệt đối với các vấn đề đường hô hấp như viêm thanh quản, khàn tiếng lâu ngày, mất tiếng...

Bên cạnh đó, sản phẩm còn chứa các thảo dược quý khác như: Bán biên liên, bồ công anh, sói rừng giúp hỗ trợ cải thiện nhanh triệu chứng, hạn chế biến chứng, đồng thời hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, phục hồi và bảo vệ dây thanh âm đang bị tổn thương, ngăn ngừa bệnh tái phát.

Đặc biệt, theo khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, tỷ lệ người dùng hài lòng khi dùng sản phẩm chứa thành phần chính rẻ quạt rất cao, lên tới 90,8%.

Khàn tiếng lâu ngày ảnh hưởng đến giao tiếp, tiềm ẩn nhiều bệnh lý nguy hiểm. Để cải thiện và ngăn ngừa tái phát, bạn nên chủ động tăng cường sức đề kháng đường hô hấp nhờ lối sống lành mạnh kết hợp sử dụng viên uống thảo dược chứa thành phần chính rẻ quạt mỗi ngày.

Nguyễn Thanh (Tổng hợp)

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh: Giúp giọng nói trong sáng, khỏe mạnh hơn

Tiêu Khiết Thanh là sản phẩm được kết hợp từ các loại thảo dược như: Rẻ quạt, bán biên liên, bồ công anh, sói rừng.

Sản phẩm có công dụng: Thanh nhiệt, giúp giảm các triệu chứng: Ho, đau họng, viêm thanh quản, khản tiếng, mất tiếng, viêm phế quản.

Đối tượng sử dụng: Người bị viêm họng, khản tiếng, mất tiếng, viêm thanh quản.

Tiếp thị và phân phối bởi: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM Á ÂU

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

ĐT: 024. 38461530 - 028. 62647169

XNQC: 02501/2019/ATTP-XNQC

Tiêu Khiết Thanh - Giải pháp cho người bị khàn tiếng

Tiêu Khiết Thanh - Giải pháp cho người bị khàn tiếng

*Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

H+
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tai mũi họng