- Chuyên đề:
- Bệnh gan mật
Câu hỏi “bị sỏi mật ăn chuối được không” là thắc mắc chung của nhiều người bệnh
Sỏi mật 9mm có nguy hiểm không?
Làm sao giảm triệu chứng khó chịu do sỏi mật?
Sỏi mật 3,1mm nên dùng TPBVSK Kim Đởm Khang trong bao lâu?
Sỏi mật 4,1mm có nhân là xác giun có nguy hiểm không?
Nhiều chuyên gia cho rằng người bị sỏi mật hoàn toàn có thể ăn được chuối, dù chuối chứa khá nhiều đường - thành phần có thể gây ra các vấn đề về sỏi mật cũng như túi mật.
Dưới đây là một vài điều bạn nên lưu ý khi ăn chuối để kiểm soát được các triệu chứng sỏi mật tốt hơn:
Vấn đề về lượng đường trong chuối
Một trong những nguyên nhân khiến nhiều người thắc mắc “bị sỏi mật ăn chuối được không” là bởi hàm lượng đường của loại quả này.
Về cơ bản, chuối chứa nhiều carbohydrate và phần lớn lượng carbohydrate này sẽ chuyển hóa thành đường. Người bệnh sỏi mật nên tránh các thực phẩm chứa nhiều đường, chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa. Do đó, nhiều người nghĩ rằng họ không nên ăn chuối khi bị sỏi mật.
Tuy nhiên, do loại quả này cũng có hàm lượng chất xơ cao, việc hấp thụ đường từ chuối sẽ bị chậm lại. Theo đó, chất xơ (cũng là một loại carbohydrate) rất tốt cho quá trình tiêu hóa, kiểm soát triệu chứng sỏi mật. Chất xơ có thể giúp điều chỉnh, kiểm soát lượng đường trong máu, do đó không ảnh hưởng nhiều tới tình trạng sỏi mật.
Người bị sỏi mật nên ăn chuối xanh sẽ tốt hơn
Chuối càng chín, càng có nhiều tinh bột đường chuyển hóa thành đường. Do đó, chuối chín sẽ chứa nhiều đường hơn so với chuối xanh.
Trung bình, một quả chuối xanh có thể chứa nhiều chất xơ hơn 50% so với một quả chuối chín. Do đó, người bị sỏi mật nên chọn ăn chuối xanh sẽ tốt hơn cho sức khỏe của mình.
Những thực phẩm bạn nên thực sự tránh khi bị sỏi mật
- Các thực phẩm nhiều đường như bánh kẹo ngọt, bánh quy, ngũ cốc ăn liền… Các thực phẩm nhiều đường có thể góp phần gây ra các vấn đề về sỏi mật.
- Các thực phẩm nhiều chất béo (đặc biệt là chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa) như xúc xích, thịt xông khói, các loại thịt đỏ (như thịt bò, thịt cừu), các sản phẩm từ sữa (như phô mai, bơ, kem), các món chiên rán nhiều dầu mỡ…
- Các thực phẩm giàu carbohydrate tinh chế như gạo trắng, bánh mì trắng, các món nhiều đường tinh luyện…
Các thực phẩm trên không chỉ làm trầm trọng thêm tình trạng sỏi mật, mà còn có thể góp phần làm hình thành sỏi mới.
Việc sử dụng chuối trong bữa ăn hàng ngày đúng cách sẽ giúp bạn tăng cường sức khỏe, ngăn sỏi mật tiến triển. Nhưng để tốt nhất, người bệnh nên tham khảo ý kiến chuyên gia về việc kết hợp sử dụng thêm bài thuốc từ 8 thảo dược quý sau đây để hỗ trợ bào mòn sỏi dần dần, tránh phải mổ: Uất kim, chi tử, hoàng bá, sài hồ, nhân trần, diệp hạ châu, chỉ xác, kim tiền thảo.
Đây là bài thuốc duy nhất đã có nghiên cứu lâm sàng chứng thực hiệu quả, nên người bệnh có thể yên tâm khi sử dụng. Không nên dùng những mẹo dân gian để trị sỏi mật vì chưa có kiểm chứng, dễ “tiền mất tật mang”.
Vi Bùi (Theo Whatbanana)
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Đởm Khang - hỗ trợ làm mềm sạn sỏi và bài sỏi mật từ 8 thảo dược quý
Với thành phần 8 thảo dược quý, TPBVSK Kim Đởm Khang là giải pháp hữu hiệu cho người bị sỏi mật, viêm đường mật, viêm túi mật, người đã phẫu thuật lấy sỏi, tán sỏi, người bị tăng men gan, viêm gan, ăn uống khó tiêu do ứ mật, gan nhiễm mỡ.
Đơn vị chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường: Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển Đông Tây.
Số điện thoại: 0243 775 9865 - 0981 238 218.
Địa chỉ: Số 19A ngõ 126 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân - Hà Nội - Việt Nam.
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Bình luận của bạn