Suy thận mạn nguy hiểm thế nào?

Suy thận ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người bệnh

Bị suy thận độ 3 có chữa được không?

Suy thận cấp: Những điều bạn cần biết!

Biến chứng suy thận mạn nguy hiểm thế nào?

Làm thế nào để ngăn ngừa suy thận mạn trở nặng?

Suy thận mạn nguy hiểm như thế nào?

Suy thận mạn ban đầu thường không có biểu hiện rõ ràng. Bệnh diễn tiến từ từ, đến khi phát hiện thì đã ở giai đoạn nặng. Nếu không kiểm soát tốt, suy thận mạn có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Cụ thể:

Các biến chứng của bệnh suy thận mạn thường gặp là:

- Ứ dịch: Gây phù tay chân, tăng huyết áp, ứ dịch trong phổi (phù phổi).

- Tăng kali máu đột ngột: Có thể làm suy yếu chức năng tim và đe dọa tính mạng.

- Bệnh tim mạch.

- Loãng xương và tăng nguy cơ gãy xương.

- Thiếu máu.

- Giảm ham muốn, rối loạn cương dương hay giảm khả năng sinh sản.

- Tổn thương hệ thần kinh trung ương, có thể làm giảm tập trung, thay đổi tri giác hay co giật.

- Giảm miễn dịch, dễ bị nhiễm trùng.

- Viêm màng ngoài tim.

- Đối với phụ nữ có thai: Nguy cơ cao cho mẹ và thai nhi.

- Tổn thương thận không hồi phục chuyển sang bệnh thận mạn giai đoạn cuối.

Suy thận mạn gây biến chứng tim mạch

Suy thận mạn gây biến chứng tim mạch

Điều trị bệnh suy thận mạn tính

 

Trong điều trị suy thận mạn, cải thiện nguyên nhân gây bệnh là vấn đề then chốt. Có rất nhiều nguyên nhân gây suy thận như đái tháo đường, tăng huyết áp, sỏi thận... nhưng nguyên nhân cốt lõi được xác định là do sự suy giảm dinh dưỡng, năng lượng ở các tế bào thận, từ đó suy giảm chức năng thận lọc và đào thải chất độc ra khỏi cơ thể (suy thận).

Đối với phần lớn người bệnh suy thận, việc điều trị tốt nhất là kiểm soát chặt chẽ đường máu và huyết áp bằng thuốc, chế độ ăn uống, luyện tập, thay đổi thói quen sinh hoạt. Trong trường hợp suy thận độ 3b, độ 4, độ 5, người bệnh cần được chỉ định chạy thận, thậm chí ghép thận. Cụ thể:

Thuốc hạ huyết áp được kê đơn thường thuộc nhóm ức chế men chuyển hoặc ức chế thụ thể angiotensin. Một số loại thuốc hạ đường huyết có thể được dùng là: Metformin, linagliptin, pioglitazone...

Kiểm soát cholesterol cũng cần được quan tâm bởi suy thận mạn tính dễ gây bệnh lý tim mạch. Thầy thuốc có thể kê thuốc statin để làm giảm nguy cơ này.

Ngoài ra, điều trị các vấn đề gây nên bởi suy thận như: Ứ dịch, thiếu máu, yếu xương, dư thừa acid, tăng kali máu, mất protein… cũng cần được quan tâm.

Đối với suy thận giai đoạn từ 3b trở đi, có 3 phương pháp điều trị chính:

- Chạy thận nhân tạo.

- Thẩm phân phúc mạc (lọc màng bụng).

- Ghép thận.

Giải pháp tăng cường chức năng thận từ thảo dược

Để cải thiện chức năng thận, người bị suy thận mạn cần thực hiện song song biện pháp giúp bổ thận, tăng cường dinh dưỡng, năng lượng cho các tế bào thận, an toàn khi sử dụng lâu dài. Một trong số những thảo dược quý có các tác dụng trên chính là cây dành dành.

Theo đông y, dành dành được sử dụng để góp phần cải thiện các bệnh liên quan đến thận, suy giảm chức năng thận, điều hòa huyết áp, tăng cường hệ miễn dịch ở thận cũng như lưu thông máu.

Dành dành được nghiên cứu chứng minh rất tốt với thận

Dành dành được nghiên cứu chứng minh rất tốt với thận

Trong chương trình “Tư vấn sức khỏe”, chuyên gia Trần Đình Ngạn cho biết: “Dành dành được nghiên cứu năm 2017 chứng minh có tác dụng bảo vệ thận, ức chế quá trình dịch chuyển biểu mô, trung mô; Ức chế quá trình xơ hóa thận, chống lại sự mất chức năng của thận”.

Tại nước ta hiện nay đã ra đời sản phẩm chứa thành phần chính từ cây dành dành, kết hợp với nhiều thảo dược quý khác như: Đan sâm, linh chi đỏ, râu mèo, mã đề, trầm hương… Sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên, thân thiện với cơ thể, dễ dung nạp nên không gây tác dụng phụ và có thể dùng kết hợp với các phương pháp điều trị khác.

Đặc biệt, theo khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam năm 2021, tỷ lệ người dùng hài lòng khi sử dụng sản phẩm chứa thành phần từ cây dành dành có tên Ích Thận Vương lên tới 92,9%.

Nhờ những ưu điểm vượt trội này, sản phẩm đã trở thành một công thức độc đáo, giúp bổ thận, phục hồi và cải thiện chức năng thận, giảm nhu cầu chạy thận ở người bị suy thận hiệu quả, an toàn.

Khánh Linh

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương – Dùng cho người bị suy thận, chức năng thận kém

Thành phần: Cao đan sâm, cao hoàng kỳ, cao dành dành, trầm hương, bạch phục linh, cao râu mèo, L - carnitine fumarate, cao mã đề, cao linh chi đỏ và coenzyme Q10.

Công dụng: Giúp bổ thận, lợi tiểu; Hỗ trợ giảm biểu hiện phù thũng, rối loạn tiểu tiện, tiểu khó, tiểu rắt, vô niệu do thận kém.

Đối tượng sử dụng: Người bị suy thận, chức năng thận kém biểu hiện: Tiểu ít, tiểu rắt, vô niệu, bí tiểu.

Cách dùng: Ngày uống 2 - 3 viên/lần, 2 lần/ngày. Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ. Nên sử dụng liên tục một đợt từ 1 - 3 tháng tùy theo bệnh lý hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ.

Ích Thận Vương dùng cho người bị suy thận

Ích Thận Vương dùng cho người bị suy thận

GPQC: 01502/2019/ATTP-XNQC

Tiếp thị bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.

Địa chỉ: 171 Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.

Liên hệ: 024. 38461530 - 028. 62647169

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tiết niệu