- Chuyên đề:
- Ngăn ngừa vẩy da
Bệnh vảy nến có thể ảnh hưởng đến tâm lý và cuộc sống của người bệnh
8 cách đơn giản giúp hỗ trợ điều trị vảy nến
Video: Muốn giảm triệu chứng bệnh vẩy nến, hãy giảm cân
5 bài tập tốt cho người bị viêm khớp vẩy nến
8 cách đơn giản giúp hỗ trợ điều trị vảy nến
Da có vảy trắng, ngứa có phải là dấu hiệu vảy nến?
Bệnh vảy nến không hề lây nhiễm
Nhiều người khi tiếp xúc với người mắc vảy nến thường nghĩ là bệnh này lây. Cụ thể, trong một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí của Học viện Da liễu Mỹ vào tháng 6/2019, khoảng 39% người tham gia nghiên cứu không muốn bắt tay với người bị bệnh vảy nến và khoảng 27% người tham gia nghĩ rằng vảy nến là bệnh truyền nhiễm. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết, đây không phải là một bệnh truyền nhiễm và các tổn thương da mà nó gây ra sẽ không lan sang người khác thông qua quan hệ tình dục hoặc tiếp xúc vật lý như ôm, hôn, dùng chung đồ,… Tuy nhiên, nếu không được điều trị đúng cách, bệnh vảy nến có thể lây lan từ vị trí này sang vị trí khác của cơ thể.
Bệnh vảy nến có thể lây lan từ vị trí này sang vị trí khác của cơ thể
Bệnh vảy nến không chỉ là vấn đề thẩm mỹ, nó có thể gây cảm giác ngứa và đau
Bệnh vảy nến không chỉ ảnh hưởng tới thẩm mỹ mà nó còn khiến người bệnh bị ngứa dữ dội và có cảm giác đau rát ở da,… Tình trạng này có thể gây ảnh hưởng đến công việc của người bệnh. Một số người mắc bệnh vảy nến cho biết họ đã phải rời khỏi các sự kiện vì các mảng vảy nến gây ngứa và viêm đến mức không thể chịu đựng được và phải gãi liên tục.
Tuy nhiên, gãi có thể làm nặng thêm bệnh vảy nến bằng cách kích hoạt hiện tượng Koebner. Hiện tượng Koebner là hiện tượng xuất hiện đám tổn thương vảy nến mới ngay trên các vết tổn thương cũ.
Bệnh vảy nến làm tăng nguy cơ mắc một số vấn đề sức khỏe khác
Người bệnh vảy nến có nguy cơ mắc các bệnh tự miễn khác như viêm khớp vảy nến, viêm khớp dạng thấp và viêm cột sống dính khớp cao hơn người bình thường. Trong đó viêm khớp vảy nến là tình trạng phổ biến nhất. Các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng những người mắc bệnh vảy nến có nguy cơ cao mắc các bệnh về tim mạch.
Những người mắc bệnh vảy nến có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch
Bệnh vảy nến ảnh hưởng tiêu cực tới cảm xúc
Theo kết quả khảo sát được đăng trên Tạp chí của Học viện Da liễu và Bệnh viện Châu Âu, 84% người bị vảy nến cho biết họ đã trải qua sự phân biệt đối xử hoặc bị sỉ nhục khi mắc bệnh. Nhiều người cũng cho biết bệnh vảy nến có những tác động tiêu cực đến công việc, mối quan hệ, giấc ngủ và sức khỏe tinh thần của họ.
Mắc bệnh vảy nến không phải do ở bẩn
Nhiều người nghĩ rằng vảy nến xảy ra do người bệnh ở bẩn. Trong một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí của Học viện Da liễu và Bệnh viện Châu Âu vào tháng 3/2015, khoảng 7% người được khảo sát nghĩ rằng bệnh vảy nến có liên quan đến vệ sinh cá nhân và khoảng 3% tin rằng bệnh vảy nến xảy ra ở những người lười vệ sinh cá nhân. Tuy nhiên không phải vậy, mặc dù hiện nay nguyên nhân gây bệnh vảy nến vẫn chưa được tìm ra chính xác. Nhưng các nhà khoa học tin rằng nó có liên quan đến sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch kết hợp với các yếu tố môi trường như: Stress, hút thuốc lá, yếu tố di truyền,...
Các sản phẩm dưỡng ẩm bình thường sẽ không khắc phục được bệnh vảy nến
Đôi khi người bệnh vảy nến được người thân và bạn bè giới thiệu về các sản phẩm dưỡng ẩm và chăm sóc da tốt với họ. Tuy nhiên, có thể chúng sẽ không giúp giảm vảy nến mà thậm chí còn làm bệnh tồi tệ hơn nếu như bạn sử dụng phải các sản phẩm gây kích ứng da.
Bạn có thể cải thiện vảy nến bằng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược
Để chủ động cải thiện triệu chứng và phòng ngừa vảy nến tái phát, bạn có thể sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc thảo dược chứa thành phần chính từ cây sói rừng kết hợp với các thảo dược quý như: Thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá,... Đây là sản phẩm giúp tăng cường miễn dịch, từ đó tác động vào nguyên nhân chính gây vảy nến, do vậy hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa vảy nến tái phát hiệu quả. Ngoài ra, bạn cũng nên sử dụng kem bôi da dược liệu có thành phần chính là chitosan, kết hợp với phá cố chỉ, ba chạc,… giúp dưỡng ẩm, làm mềm mịn da, từ đó cải thiện các triệu chứng bệnh vảy nến hiệu quả.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang - sản phẩm dành cho người bị lupus ban đỏ, vẩy nến
Lupus ban đỏ và vẩy nến là các biểu hiện tổn thương ngoài da. Người bị lupus ban đỏ và vẩy nến do tự miễn thường rất tự ti khi giao tiếp, ngại gặp mọi người xung quanh khiến công việc và cuộc sống bị ảnh hưởng khá nhiều. Người bị vẩy nến và lupus ban đỏ có thể sử dụng thêm các sản phẩm bổ sung có nguồn gốc tự nhiên như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang - dùng cho người bị vẩy nến và lupus ban đỏ. Kim Miễn Khang là sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương giúp hỗ trợ làm giảm nguy cơ tiến triển các bệnh tự miễn như: Lupus ban đỏ, bệnh vẩy nến. Hỗ trợ giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn dịch.
Để đạt được hiệu quả tốt nhất, người bệnh nên sử dụng một ngày 2 lần, mỗi lần 4 - 5 viên, uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn 1 giờ và dùng từng đợt liên tục từ 1-3 tháng.
XNQC: 00074/2019/ ATTP-XNQC
* Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Thông tin về sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Bình luận của bạn