Phương pháp chẩn đoán bệnh mạch vành nào chính xác nhất?

Phát hiện bệnh mạch vành bằng cách nào?

Mắc bệnh mạch vành có nên sử dụng thực phẩm chức năng Vương Tâm Thống?

Bị bệnh mạch vành thì điều trị bằng thuốc gì?

Người bệnh mạch vành có nên sử dụng thảo dược Bồ Hoàng được không?

Làm sao để bệnh mạch vành không tái phát?

Bệnh mạch vành có nguy hiểm không?

Để hoạt động được bình thường, cơ tim cần được cung cấp năng lượng và oxy bởi các động mạch vành. Bệnh mạch vành xuất hiện khi một hoặc nhiều nhánh động mạch này bị tắc nghẽn một phần hay hoàn toàn (thường là do các mảng xơ vữa). Thông thường cơn đau thắt ngực có thể xảy ra khi động mạch vành bị hẹp trên 50% khẩu kính của lòng mạch. Khi hoạt động thể lực, cơ thể cần nhiều ôxy hơn nên cơ tim phải làm việc nhiều hơn như: Tăng co bóp, tăng tần số tim, huyết áp tăng... do đó nhu cầu oxy của cơ tim cũng tăng lên. Nếu một nhánh động mạch vành bị hẹp, sự cung cấp máu cho vùng cơ tim tương ứng trở nên không đầy đủ. Cơ tim bị thiếu máu và thiếu oxy gây cơn đau thắt ngực. Cơn đau thắt ngực này thường xảy ra khi bệnh nhân gắng sức và giảm đi khi bệnh nhân được nghỉ ngơi, nên người ta gọi là cơn đau thắt ngực ổn định. Nếu các mảng xơ vữa trong động mạch vành bị nứt, vỡ ra thì cơn đau thắt ngực có thể xuất hiện cả khi nghỉ ngơi nên người ta gọi là cơn đau thắt ngực không ổn định. Lúc này động mạch bị tắc hoàn toàn và gây ra nhồi máu cơ tim. Trong cả hai trường hợp, các tế bào cơ tim bị thiếu oxy đột ngột, cạn kiệt nguồn dự trữ năng lượng và chết giống như các cây bị khô kiệt nước. Hậu quả của nhồi máu cơ tim phụ thuộc vào độ rộng của vùng nhồi máu. Vùng cơ tim bị chết càng rộng thì chức năng tim càng giảm nặng. Đây là một trong các nguyên nhân thường gặp nhất của suy tim.

Muốn phát hiện bệnh mạch vành, bệnh nhân có thể tới các phòng khám chuyên khoa tim mạch bệnh viện để được chẩn đoán chính xác. Tìm hiểu các phương pháp chẩn đoán/phát hiện bệnh mạch vành trong infographic dưới đây:

Để phòng ngừa bệnh động mạch vành, mỗi người cần chủ động phòng các yếu tố nguy cơ nêu trên và cần thực hiện thay đổi lối sống: Không hút thuốc lá; Hạn chế uống rượu bia; Luyện tập thể dục thường xuyên, đặc biệt là tập đi bộ; Tránh căng thẳng quá mức; Ăn nhạt, không ăn mỡ và các phủ tạng động vật, hạn chế ăn trứng, sữa, đồ ngọt… Một chế độ ăn được khuyến khích là ăn nhiều rau xanh, hoa quả, duy trì cân nặng ổn định và dùng thêm thực phẩm chức năng có tác dụng bảo vệ tim mạch.

Biết Tuốt H+

Gợi ý thực phẩm chức năng hỗ trợ tim mạch: Vương Tâm Thống

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tim mạch