Rối loạn mỡ máu, chỉ số cholesterol cao nguy hại thế nào?

Hàm lượng cholesterol trong cơ thể tăng cao có thể khiến người bệnh gặp nhiều biến chứng nguy hiểm (ảnh minh họa)

3 thực phẩm hạ mỡ máu không cần dùng thuốc

Không ăn mỡ có giúp giảm mỡ máu?

Mỡ máu cao, có nên dùng aspirin cùng thuốc khác không?

Mỡ máu cao, có nên dùng aspirin cùng thuốc khác không?

Dược sỹ tư vấn:
Chào bác Biên!
Cảm ơn bác đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi.
Trong câu hỏi, bác không nêu rõ chỉ số cholesterol của mình nên chúng tôi xin phép được tư vấn cho bác như sau:
Rối loạn mỡ máu là bệnh gì?
Chất béo cùng với protein (chất đạm) và carbohydrate (chất đường bột) là ba thành phần chính của các tế bào sống. Cholesterol và triglyceride là chất béo trong cơ thể, có vai trò cung cấp năng lượng. Bệnh rối loạn mỡ máu là tình trạng thể hiện nồng độ chất béo trong máu quá cao hay quá thấp bao gồm:
- Tăng nồng độ lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL – cholesterol hay cholesterol xấu);
- Giảm nồng độ lipoprotein tỷ trọng cao (HDL – cholesterol hay cholesterol tốt);
- Tăng nồng độ triglyceride.
Rối loạn mỡ máu thứ phát do các nguyên nhân như: Đái tháo đường, hội chứng thận hư, tăng urê máu, suy tuyến giáp, bệnh gan, nghiện rượu,...
Rối loạn mỡ máu và mối nguy hại đối với sức khỏe 
Tình trạng rối loạn mỡ máu nếu không kiểm soát có thể dẫn đến sự tích tụ của cholesterol dư thừa trong động mạch, gây tắc nghẽn động mạch. Nó không chỉ cản trở lưu lượng máu mà còn có thể ảnh hưởng đến hoạt động của não, mắt, tim, thận và đôi chân, thậm chí có thể gây tử vong. Nhiều trường hợp, bệnh không có triệu chứng điển hình và chỉ được phát hiện khi bệnh đã có những biến chứng như: 
 Biến chứng tim mạch là biến chứng thường gặp của những người bị rối loạn mỡ máu (ảnh minh họa)
- Mất thị giác: Sự tích tụ của cholesterol trong các mạch máu có thể làm giảm lượng máu lưu thông tới mắt. Điều này dẫn đến tình trạng suy giảm thị lực, thậm chí có thể gây mù lòa. Do đó, hãy luôn đảm bảo mức cholesterol trong tầm kiểm soát.
- Đột quỵ não: Nếu cholesterol dư thừa được tích lũy trong các mạch máu ở não bộ, nó có thể làm giảm lưu lượng máu đến não và dẫn đến nguy cơ đột quỵ não.
- Suy thận: Bạn có biết rằng, cholesterol dư thừa trong cơ thể không chỉ ảnh hưởng đến lưu lượng máu mà còn cản trở sự hoạt động của thận. Điều này là do cholesterol dư thừa có thể khiến tắc nghẽn động mạch thận và làm giảm lưu lượng máu đến thận, chức năng thận bị suy giảm và ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Nhồi máu cơ tim: Cholesterol dư thừa cũng ảnh hưởng tới sức khỏe của trái tim. Khi cholesterol tích tụ trong động mạch và mạch máu sẽ khiến quá trình bơm máu từ tim tới các bộ phận trên cơ thể bị ảnh hưởng. Điều này làm tăng áp lực lên tim và có thể dẫn đến những cơn đau tim đột ngột.
- Đau đớn ở chân: Không chỉ những cơ quan nội tạng, cholesterol cao cũng ảnh hưởng đến các chi của bạn. Cholesterol tích tụ trong động mạch của đôi chân có thể ngăn chặn lưu lượng máu, từ đó dẫn đến các cơn đau và cảm giác khó chịu ở chân. Vì vậy, nếu bị đau tại chân và hàm lượng cholesterol ở mức cao thì bạn nên nhanh chóng tham khảo ý kiến các bác sỹ để được chăm sóc kịp thời. 
Cải thiện rối loạn mỡ máu bằng cách nào?
Theo như chia sẻ, bác đã được kê đơn thuốc uống và yêu cầu thay đổi chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Bác cần dùng thuốc đúng hướng dẫn, tái khám theo lịch hẹn, thay đổi thực đơn dinh dưỡng hàng ngày, tập thể dục thể thao để cải thiện sức khỏe. Bên cạnh đó, bác có thể sử dụng kết hợp sản phẩm từ thảo dược giúp cải thiện chỉ số cholesterol và triglyceride để phòng ngừa biến chứng. 
Với mục đích đem đến cho người bị máu nhiễm mỡ phương pháp giảm cholesterol an toàn, hiệu quả, các nhà khoa học Việt Nam đã bào chế thành công sản phẩm thảo dược có thành phần chính từ cao lá sen, giúp ức chế hấp thu lipid, đẩy nhanh quá trình chuyển hóa lipid, điều hòa năng lượng và giảm cholesterol xấu, gia tăng cholesterol tốt. Nghiên cứu được thực hiện bởi Cheng – Hsun Wu và cộng sự tại Trung Quốc cho thấy: Dịch chiết lá sen có tác dụng giảm trọng lượng cơ thể, giảm sự tích tụ lipid và giảm hoạt động tổng hợp acid béo. Đồng thời, dịch chiết lá sen còn có tác dụng ức chế enzyme HMG-CoA, giảm tổng hợp cholesterol ở gan.
Bên cạnh đó, sản phẩm còn có sự kết hợp của các dược liệu khác như: Chiết xuất tỏi giúp ức chế cả quá trình sản xuất lipid; Cao hoàng bá có tác dụng làm giảm nồng độ cholesterol và lipid toàn phần; Curcumin chiết xuất từ củ nghệ giúp giảm lượng cholesterol và lipid toàn phần trong máu một cách rõ rệt; Vitamin B5 và Acid alpha lipoic (ALA) có tác dụng cải thiện nồng độ lipid trong máu và gan, hạ cholesterol toàn phần, đồng thời tái tạo tế bào của các mô và sinh năng lượng cho cơ thể, giúp hạ mỡ máu hiệu quả, không gây mệt mỏi.
Sản phẩm đã có mặt trên thị trường lâu năm, chứa các thành phần đã được nghiên cứu kỹ lưỡng, được chuyên gia đánh giá cao qua các hội thảo khoa học cũng như nhiều người tin tưởng sử dụng và cho thấy hiệu quả tích cực. Vì vậy, bác nên kết hợp sử dụng sản phẩm này để cải thiện tình trạng rối loạn mỡ máu của mình.
Chúc bác sức khỏe
Dược sỹ Nguyễn Hà
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe dùng cho người rối loạn lipid máu
Rối loạn lipid máu là tình trạng ngày càng phổ biến. Nó làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ não và có thể dẫn tới tử vong.
Để điều hòa lipid và ổn định cholesterol trong máu, xu hướng sử dụng các sản phẩm hỗ trợ nguồn gốc tự nhiên ngày càng được ưa chuộng. Một trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz. Sản phẩm có thành phần gồm: Cao lá sen, chiết xuất tỏi, cao hoàng bá, vitamin B5, ALA, curcuma phospholipid. Đây là công thức hỗ trợ giảm cholesterol máu, hỗ trợ dự phòng rối loạn lipid máu, hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch.
Tổng đài đặt hàng và tư vấn miễn cước gọi: 18006304 / Hotline (Zalo/Viber): 0917 214 851 / 0975 284 017.
Để tri ân quý khách hàng và khẳng định hiệu quả sản phẩm, Lipidcleanz có chương trình tích điểm - nhận quà, cụ thể, khi mua 6 hộp và tích đủ 6 điểm, quý khách được tặng 1 hộp trị giá 210.000đ; Đồng thời nhãn hàng cam kết hoàn tiền 100% nếu quý khách sử dụng không hiệu quả. Chi tiết liên hệ 024.7302.9996.
Website: https://lipidcleanz.com
Số GPQC: 1033/2020/XNQC-ATTP
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
 
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Bác sỹ ơi