Viêm amidan kéo dài có nguy hiểm không?

Viêm amidan kéo dài dễ dẫn đến biến chứng nguy hiểm, tác động tiêu cực đến sức khỏe (Ảnh minh họa)

Mẹo giảm đau họng, chữa viêm amidan hiệu quả cho trẻ nhỏ

Video: Những điều bạn cần biết về viêm amidan

Những cách tự nhiên giúp chữa viêm amidan ngay tại nhà

Bị viêm amidan có nên uống thuốc kháng sinh?

Trả lời:
Chào bạn!
Amidan là thành phần của hệ bạch huyết nằm ở ngã tư hầu họng, được xem như hàng rào miễn dịch của cơ thể, giúp chống lại các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp. Tuy nhiên, khi hệ miễn dịch suy giảm, sức đề kháng tại amidan suy yếu, khiến vi khuẩn, virus hoặc các yếu tố bất lợi khác (môi trường ô nhiễm, khói thuốc lá, thời tiết thay đổi đột ngột,...) tấn công ồ ạt, có thể dẫn đến tình trạng viêm amidan với các triệu chứng điển hình như: Sốt, đau rát họng, ho đờm, khản tiếng,... mà bạn đang gặp phải.
Thông thường, các triệu chứng viêm amidan thường thuyên giảm sau khoảng 5 - 7 ngày nếu được điều trị đúng. Tuy nhiên, nếu không điều trị đúng và phòng ngừa hiệu quả thì rất dễ tái phát nhiều lần, gây viêm nhiễm kéo dài, tương tự tình trạng bạn đang gặp phải, từ đó dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, tác động tiêu cực tới sức khỏe. Cụ thể như sau:
Biến chứng tại chỗ
Amidan viêm nhiễm kéo dài sẽ lan ra trung thất, vùng cổ, dẫn đến tình trạng áp-xe amidan, gây đau buốt lên tận tai và đầu, rất mệt mỏi. Hoặc khiến niêm mạc amidan tổn thương nghiêm trọng, dẫn đến sưng to (viêm amidan quá phát), hay xơ hoá, lỗ chỗ, gồ ghề (viêm amidan xơ teo) gây ra các triệu chứng vô cùng khó chịu, tác động tiêu cực tới sức khoẻ. 
Biến chứng gần
Tai, mũi, họng có mối liên quan mật thiết với nhau, vì thế viêm amidan rất dễ gây ra những biến chứng tới tai và mũi, chẳng hạn như: Viêm xoang, viêm mũi, viêm tai giữa,… Ngoài ra, virus, vi khuẩn cũng có thể lan xuống hệ hô hấp, gây ra các bệnh viêm họng, viêm thanh quản, hay nguy hiểm hơn là viêm phế quản, viêm phổi,… 
Biến chứng xa
Mặc dù các biến chứng toàn thân do viêm amidan rất hiếm xảy ra, nhưng hậu quả thường nguy hiểm khôn lường. Cụ thể, một số vi khuẩn có thể di chuyển sang các cơ quan khác, gây viêm màng não, viêm túi mật, viêm tuyến giáp, viêm cầu thận cấp, viêm khớp dạng thấp, viêm cơ tim,...
Do đó, bạn không nên chủ quan và cần sớm tìm được giải pháp để điều trị viêm amidan triệt để, tránh những biến chứng nguy hiểm. Thế nhưng, hiện nay, điều trị viêm amidan theo tây y lại chỉ đáp ứng được mục tiêu trước mắt (cải thiện triệu chứng), chưa kể còn tiềm ẩn nhiều tác dụng không mong muốn. Chính vì vậy, chuyên gia khuyên bạn nên bổ sung sản phẩm nguồn gốc thảo dược, giúp phòng ngừa bệnh hiệu quả và an toàn. Tiêu biểu trong số đó là sản phẩm có thành phần chính chiết xuất từ cây rẻ quạt, kết hợp cùng bán biên liên, bồ công anh, sói rừng. Đây đều là những dược liệu quý, chứa các hoạt chất chống viêm, kháng khuẩn mạnh mẽ, từ đó giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, cải thiện nhanh triệu chứng đau rát họng, ho, khản tiếng,... Đồng thời, những thảo dược này còn tác động vào sâu bên trong, giúp tăng cường sức đề kháng, phục hồi và bảo vệ niêm mạc đường hô hấp, phòng tránh các bệnh viêm đường hô hấp trên bền vững.
Như vậy, để không còn phải lo lắng về biến chứng do viêm amidan kéo dài, hãy sử dụng sản phẩm thảo dược chứa thành phần chính từ cây rẻ quạt mỗi ngày, bạn nhé!     
Chúc bạn sức khỏe!
Dược sỹ Đặng Thùy
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh - Giữ gìn sự trong sáng của giọng nói
Hiện nay, xu hướng đang được nhiều người tin dùng lựa chọn là sử dụng các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, đại diện cho dòng sản phẩm này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc thảo dược.
Đây là sản phẩm được kết hợp từ các loại thảo mộc như: bán biên liên, rẻ quạt, bồ công anh, sói rừng. Sản phẩm có tác dụng giúp giảm các triệu chứng ho, đau họng, viêm thanh quản, khản tiếng, mất tiếng, viêm amidan.
Sản phẩm này là một lựa chọn mới cho mọi người trong trường hợp khản tiếng, mất tiếng, giúp giọng nói trong sáng hơn.
Hotline tư vấn đặt hàng (miễn cước): 18006214, Zalo/Viber: 0917212364, Website: https://khantieng.vn
XNQC: 02501/2019/ATTP-XNQC
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Bác sỹ ơi