Ảnh hưởng của acid citric tới người bệnh gout là gì?

  • Chuyên đề:
  • Gout

Những loại thực phẩm giàu acid citric

Loại thuốc nào làm tăng nồng độ acid uric, dễ gây bệnh gout?

Người mắc bệnh gout có nên ăn tôm?

Kiểm soát gout bằng Hoàng Thống Phong lâu dài có được không?

Bị gout biến chứng sang suy thận có nên dùng nấm ngọc cẩu không?

Acid citric không được coi là một phương pháp điều trị gout, nhưng những loại thực phẩm chứa hợp chất này có thể hữu ích với người mắc bệnh này. Bạn có thể tham khảo thêm ý kiến của các bác sỹ và chuyên gia dinh dưỡng để đối phó với những triệu chứng bệnh gout.

Ảnh hưởng của acid citric với bệnh nhân gout

Theo bác sỹ, chuyên gia dinh dưỡng Paul Donohue, acid citric được tìm thấy trong các loại trái cây như chanh, cam, bưởi có thể giúp thay đổi nồng độ acid uric của cơ thể và không làm trầm trọng triệu chứng bệnh gout. Song, nó không giúp chống lại triệu chứng của gout.

Acid citric có tốt cho bệnh nhân gout?

Bổ sung acid citric có thể ngăn ngừa sự hình thành và phát triển sỏi thận. Những người mắc bệnh sỏi thận cũng thường được khuyên nên ăn các loại thực phẩm ít purine như bệnh nhân gout.

Tác dụng của vitamin C với bệnh nhân gout

Trong khi hợp chất acid citric trong các loại trái cây có múi không giúp điều trị bệnh gout thì vitamin C – còn gọi là acid ascorbic trong những loại trái cây này lại mang lại hiệu quả cao đối với việc điều trị. Một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí “Arthritis and Rheumatism” năm 2005 cho thấy, những người bổ sung khoảng 500mgr vitamin C/ngày trong vòng 2 tháng có thể giảm nồng độ acid uric đáng kể. Thêm vào đó, một nghiên cứu được thực hiện năm 2009 cũng xác định, người có nồng độ vitamin C cao thì ít có nguy cơ mắc gout do tuổi tác.

Cơn gout cấp có thể tấn công ở các khớp ngón chân, gây sưng đau dữ dội

Những bệnh nhân mắc gout được khuyên nên ăn các loại trái cây chứa nhiều acid citric do chúng giúp làm giảm purine, hạn chế nguy cơ hình thành acid uric trong cơ thể.

Những loại thực phẩm có lượng purine thấp được định nghĩa là chứa 50mgr purine hoặc ít hơn trong mỗi 100gr thực phẩm. Các thực phẩm chứa hàm lượng purine vừa phải bao gồm thịt gia cầm, đậu, một số loại đậu và rau nhất định. Các loại thực phẩm như nội tạng, động vật có vỏ… chứa nhiều purine.

Theo các chuyên gia đến từ trường Đại học của Trung tâm Y tế Pittsburgh, bệnh nhân gout nên ăn 2 – 4 khẩu phần trái cây có múi mỗi ngày (1 khẩu phần tương đương 80gr acid uric).

Hoài Thương H+

Ngoài ra, để hỗ trợ điều trị gout, người bệnh có thể dùng sản phẩm thảo dược chứa thành phần chính là trạch tả, kết hợp cùng các vị thuốc quý như ba kích, nhọ nồi, nhàu… Sản phẩm giúp giảm nồng độ acid uric trong máu, cải thiện triệu chứng sưng đau khớp do gout.
Thực phẩm chức năng viên nang Hoàng Thống Phong – Hỗ trợ điều trị cho những người bị gout
Người bị gout thường sưng, đau, khó khăn trong đi lại, sinh hoạt cá nhân, ảnh hưởng đến công việc và chất lượng sống. Chính vì thế, để phòng ngừa gout, trước tiên chúng ta phải tự điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho phù hợp với nhu cầu của cơ thể. Việc sử dụng sản phẩm hỗ trợ cũng được nhiều người lựa chọn. Một trong các thực phẩm chức năng hiện có trên thị trường là viên nang Hoàng Thống Phong.
Hoàng Thống Phong có thành phần chính là trạch tả, kết hợp với các thảo dược khác như: nhọ nồi, ba kích, hạ khô thảo, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá giúp tăng cường chức năng gan, thận của cơ thể, giảm các triệu chứng đau do gout (thống phong), ngăn ngừa sự tái phát của các cơn đau, hỗ trợ điều trị cho những người bị gout; có thể sử dụng liên tục từ 3-6 tháng để đạt hiệu quả tốt. sản phẩm đã được đánh giá hiệu quả trong phòng và hỗ trợ điều trị bệnh gout tại Việt Nam.
XNQC: 1293/2015/XNQC-ATTP
**sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Cơ xương khớp