- Chuyên đề:
- Ngăn ngừa vẩy da
Vẩy nến làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh nguy hiểm
Biện pháp “chặn đứng” bệnh vẩy nến thể đảo ngược
Sự khác biệt giữa bệnh vẩy nến và eczema là gì?
Tại sao bệnh vẩy nến khó chữa khỏi?
Thay đổi chế độ ăn uống có giúp kiểm soát bệnh vảy nến?
Béo phì và đái tháo đường type 2
Những người bị vẩy nến có nguy cơ bị đái tháo đường cao hơn 50% so với những người không mắc bệnh và bệnh vẩy nến càng nặng thì nguy cơ mắc đái tháo đường càng cao. Những người béo phì với chỉ số BMI trên 35 cũng có tỷ lệ mắc bệnh vẩy nến cao gấp đôi so với những người bình thường.
Người bị vẩy nến có nguy cơ mắc đái tháo đường cao
Loãng xương
Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy, loãng xương và bệnh vẩy nến có mối liên quan với nhau. Các nhà khoa học đã tiến hành quét CT trên 100 bệnh nhân vẩy nến. Kết quả cho thấy, hầu hết các bệnh nhân đều có mức cytokine IL-17A cao – một protein có tác dụng ức chế hoạt tạo xương.
Một nghiên cứu khác của Đại học Rome năm 2015 cũng phát hiện ra 60% bệnh nhân bị vẩynến đã bị thiếu xương và 18% bị loãng xương hoàn toàn. Nghiên cứu cũng cho thấy nguy cơ thiếu xương và loãng xương tăng 5% mỗi năm đối với người bị bệnh vẩy nến. Tin vui là một số loại thuốc được sử dụng để điều trị bệnh vẩy nến có thể ngăn chặn cytokine IL-17A, vì vậy chúng giúp ngăn ngừa loãng xương cho người bệnh vẩy nến.
Loãng xương và bệnh vẩy nến có mối liên quan với nhau
Bệnh Crohn và viêm loét đại tràng
Theo một nghiên cứu được thực hiện năm 2015 của Đại học Y Harvard thì khoảng 10% phụ nữ mắc bệnh vẩy nến tiếp tục phát triển bệnh Crohn và viêm loét đại tràng. Theo Daveluy – tác giả nghiên cứu thì sự gián đoạn 2cytokine - interleukin 12 và interleukin 23 (giúp điều chỉnh hệ miễn dịch của cơ thể) có thể là nguyên nhân gây ra 3 căn bệnh trên.
Trên thực tế thì sử dụng một số loại thuốc ức chế miễn dịch – một trong những liệu pháp được FDA chấp thuận điều trị vẩy nến cũng đã được chứng minh có thể cải thiện các triệu chứng của bệnh Crohn.
Phụ nữ bị vẩy nến dễ mắc bệnh Crohn và bệnh viêm loét đại tràng
Trầm cảm
Khoảng 16,5% bệnh nhân bị vẩy nến có các triệu chứng của trầm cảm nặng. Nếu bị vẩy nến thể nặng như mụn mủ, đỏ da toàn thân,... thì nguy cơ trầm cảm sẽ tăng lên gấp đôi. Nếu bịvẩy nến và có bất kỳ dấu hiệu trầm cảm nào, bạn cũng nên thông báo cho bác sỹ.
Thanh Tú H+ (Theo Prevention)
Thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang, kem thảo dược Explaq - Bộ đôi sản phẩm cho người bị lupus ban đỏ, vẩy nến do tự miễn
Lupus ban đỏ và vẩy nến là các biểu hiện tổn thương ngoài da. Người bị lupus ban đỏ và vẩy nến do tự miễn thường rất tự ti khi giao tiếp, ngại gặp mọi người xung quanh khiến cho công việc và cuộc sống bị ảnh hưởng nhiều. Người bị vẩy nến và lupus ban đỏ có thể sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên như Thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang, kem thảo dược Explaq.
Thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như nhàu, thổ phục linh, bạch thược, hoàng bá… giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa triệu chứng các bệnh tự miễn như: Lupus ban đỏ, bệnh vẩy nến… Giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn dịch. Để đạt hiệu quả, TPCN Kim Miễn Khang nên được sử dụng từ 3 - 6 tháng.
XNQC: 1320/2015/XNQC-ATTP
**sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin về sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Kem thảo dược Explaq với thành phần chính là chitosan – được tinh chế từ vỏ tôm, cua… kết hợp với các thành phần khác góp phần làm sạch vẩy nến và các tế bào da chết, dưỡng da, duy trì độ ẩm, làm dịu da, giữ cho da mềm mại, mịn màng.
Để làn da mịn màng, sạch vẩy, nên dùng Explaq hàng ngày. Trước khi bôi Explaq, lau sạch vùng da cần chăm sóc bằng nước ấm. Bôi vào các buổi sáng, tối trước khi đi ngủ và duy trì cả khi đã khỏi.
GPQC: 069/14/QCMP-HN
*Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm
Bình luận của bạn