Bị Parkinson sau tai biến: Vợ tôi vẫn có thể hồi phục tốt

Vợ chồng ông Hưởng, bà Thơm không thể ngờ giờ bà đã có thể lấy lại cuộc sống trước kia

Tôi đã vượt qua được run tay, nói lắp… sau tai biến mạch máu não

Run tay mỗi khi cáu gắt, xúc động có phải Parkinson không?

Người bệnh Parkinson cần cẩn thận nguy cơ suy dinh dưỡng, trầm cảm

Phải làm gì khi thuốc điều trị Parkinson không có hiệu quả?

Không ngờ bệnh Parkinson cũng là một di chứng sau tai biến

Cách đây 4 năm, cơn tai biến mạch máu não bất ngờ xảy ra khiến sức khỏe của bà Nguyễn Thị Thơm giảm sút nhiều. Kể từ ngày ấy, chồng bà, ông Lê Văn Hưởng luôn ở bên chăm sóc vợ, giúp bà thực hiện những sinh hoạt thường ngày.

Ông Hưởng chia sẻ: “Sau khi bị tai biến mạch máu não, bà nhà tôi có được phục hồi chức năng và gần như trở lại bình thường so với trước đây. Bà ấy cũng chỉ yếu đi thôi chứ không biểu hiện tổn thương, di chứng gì cả. Bẵng đi tới 2 năm thì vợ tôi mới dần biểu hiện triệu chứng run tay chân”.

Lúc đầu, ông Hưởng chỉ thấy bà bị run nhẹ giống như người bị mỏi cơ nên cũng không quá chú ý. Ông cho rằng tình trạng này chỉ thoáng qua rồi thôi mà không nghi ngờ đây là do ảnh hưởng của cơn tai biến. Mãi tới khi tình trạng run tay chân trở nặng, ông đưa bà đi khám mới phát hiện ra bà Thơm đã bị bệnh Parkinson.

Bà Thơm từng bị run tay chân nặng do bệnh Parkinson sau tai biến mạch máu não

Triệu chứng run tay chân, cứng cơ bắp… khiến bà gần như không thể làm bất cứ việc gì

Từ ngày bị Parkinson, bà Thơm dần bị cứng tay chân, tới mức hầu như không nhấc nổi chân, không đi đứng được. Bà phải có người đỡ, dìu đi nhưng kể cả như vậy, bước được 1 bước cũng vô cùng khó khăn.

Ông Hưởng cho biết: “Kể từ khi bệnh Parkinson trở nặng, bà nhà tôi gần giống như em bé vậy đó, đặt đâu ngồi đó thôi. Thậm chí nếu đặt bà ngồi lệch là bà ấy cũng ngồi vậy luôn chứ không thể tự mình chỉnh lại được. Bệnh Parkinson khiến chân tay, cơ bắp cứng cả vào, khiến vợ tôi không còn tự cử động, kiểm soát gì được tay chân của mình”.

Đi khám tại bệnh viện, các bác sỹ có cho bà Thơm dùng thuốc levodopa (Madopar). Tuy nhiên, ông Hưởng nhận thấy thuốc chỉ giúp các triệu chứng bệnh Parkinson không tiến triển thêm, chứ không thể cải thiện triệu chứng run tay chân, cứng cơ bắp

Hối hận vì không để vợ dùng sản phẩm thảo dược sớm hơn  

Thời điểm bà bị Parkinson nặng, ông Hưởng cũng được các bác sỹ khuyên nên cho bà dùng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Lão Kiện, bên cạnh các loại thuốc Tây y. Tuy nhiên, lúc bấy giờ ông vẫn chưa thực sự tin tưởng. “Thực sự lúc đó kể cả bác sỹ giới thiệu tôi cũng thấy không tin, không chịu mua đâu. Nhưng con gái nuôi của tôi nghe bác sỹ nói vậy mới mua 5 hộp, nói bố cho mẹ dùng thử. Lúc ấy tôi mới để bà ấy uống xem thế nào”, ông Hưởng chia sẻ.

Uống hết 5 hộp sau gần 2 tháng, ông Hưởng và bà Thơm đều bất ngờ khi thấy các triệu chứng của bà dần tiến triển tốt lên. “Tiến triển đầu tiên của bà ấy mà tôi nhận thấy là vợ tôi bắt đầu tự di chuyển được, tự thay đổi lại tư thế ngồi được. Tiếp theo đó là đôi chân bắt đầu trở nên mềm ra, dìu đi được. Đôi tay cũng dần mềm ra và giảm run, giúp vợ tôi tự múc đồ ăn, tự ăn được. Các triệu chứng của bà ấy phải giảm được tới 60% nên tôi và vợ đều mừng lắm”, ông Hưởng cho biết.

Từ đó tới nay, bà Thơm vẫn tích cực dùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe theo đúng liều của nhà sản xuất, kết hợp với uống thuốc Tây theo chỉ dẫn của bác sỹ. Giờ bà đã có thể đi lại được bình thường, tay chân không còn cứng nữa và tình trạng run gần như đã giảm tới 90%.

Vi Bùi H+

Thông tin bài viết và hình ảnh được phóng viên Health+ trực tiếp ghi nhận. Tổ chức/cá nhân không đăng tải lại nội dung bài viết khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tôi chia sẻ